Bài 26. Đá vôi
Chia sẻ bởi Mai Quốc Việt |
Ngày 11/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đá vôi thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy (cô) giáo về dự giờ thăm lớp.
Giáo viên: MAI QUỐC VIỆT
KHOA HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012.
+ Các đồ dùng làm bằng nhôm là: Xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng,…
+ Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số bộ phận của xe máy, tàu hỏa, ôtô,...
1. Em hãy kể tên những các đồ dùng làm bằng nhôm ?
2. Theo em trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có ở trong tự nhiên và có trong quặng nhôm.
3. Nhôm có những tính chất gì?
+ Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số axít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012.
KHOA HỌC :
* Hoạt động 1: MỘT SỐ VÙNG NÚI ĐÁ VÔI CỦA NƯỚC TA.
Tiết 26: ĐÁ VÔI.
Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh)
Hang Sơn Đoòng (Quảng Bình) là hang đá vôi sâu nhất Việt Nam.
Nhũ đá trong động Phong Nha (Quảng Bình)
Châu Nham Sơn
( Hà Tiên - Kiên Giang),
Núi đá vôi hình thang cân
Vân Sơn động (Hà Tiên)
- Em còn biết ở vùng nào của nước ta có nhiều núi đá vôi và núi đá vôi?
+ Động Hương Tích ở Hà Tây.
+ Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh.
+ Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình.
+ Núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng.
+ Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vôi.
* KẾT LUẬN: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử.
* Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ VÔI.
* Yêu cầu HS làm thí nghiệm
Nhóm 4
(3 phút)
* THÍ NGHIỆM 1: Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi. Yêu cầu HS cọ xát và mô tả hiện tượng.
- Khi cọ xát 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi thì có hiện tượng; Chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi.
* KẾT LUẬN: Đá vôi mềm hơn đá cuội.
* THÍ NGHIỆM 2: Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội. Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng.
- Trên hòn đá vôi có sủi bọt và cá khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi.
- Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
- Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.
*KẾT LUẬN: Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Trong giấm chua có axít. Đá vôi có tác dụng với axít tạo thành một chất khác và khí các-bô-nic bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất như vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.
* Hoạt động 3: ÍCH LỢI CỦA ĐÁ VÔI.
Nhóm 2
(2 phút)
- Đá vôi được dùng để làm gì?
+ Đá vôi được dùng để nung vôi, lát tường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
*KẾT LUẬN: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi được dùng để nung vôi, lát tường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các công trình văn hóa nghệ thuật,...
* Hoạt động 4: KẾT THÚC TIẾT HỌC.
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
+ Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta có thể cọ xát nó vào một hòn đá kháchoặc nhỏ lên đó vài giọt giấm hoặc axít loãng.
Củng cố
Dặn dò
- Chuẩn bị bài: “ Gốm xây dựng: Gạch, ngói”.
- Về nhà học thuộc “Mục bạn cần biết”
- Đá vôi có tính chất gì ?
- Đá vôi có ứng dụng gì trong đời sống ?
CHÀO TẠM BIỆT - HẸN GẶP LẠI !
CHÚC CÁC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
các thầy (cô) giáo về dự giờ thăm lớp.
Giáo viên: MAI QUỐC VIỆT
KHOA HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012.
+ Các đồ dùng làm bằng nhôm là: Xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng,…
+ Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số bộ phận của xe máy, tàu hỏa, ôtô,...
1. Em hãy kể tên những các đồ dùng làm bằng nhôm ?
2. Theo em trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có ở trong tự nhiên và có trong quặng nhôm.
3. Nhôm có những tính chất gì?
+ Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng, có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số axít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012.
KHOA HỌC :
* Hoạt động 1: MỘT SỐ VÙNG NÚI ĐÁ VÔI CỦA NƯỚC TA.
Tiết 26: ĐÁ VÔI.
Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh)
Hang Sơn Đoòng (Quảng Bình) là hang đá vôi sâu nhất Việt Nam.
Nhũ đá trong động Phong Nha (Quảng Bình)
Châu Nham Sơn
( Hà Tiên - Kiên Giang),
Núi đá vôi hình thang cân
Vân Sơn động (Hà Tiên)
- Em còn biết ở vùng nào của nước ta có nhiều núi đá vôi và núi đá vôi?
+ Động Hương Tích ở Hà Tây.
+ Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh.
+ Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình.
+ Núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng.
+ Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vôi.
* KẾT LUẬN: Ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử.
* Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ VÔI.
* Yêu cầu HS làm thí nghiệm
Nhóm 4
(3 phút)
* THÍ NGHIỆM 1: Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi. Yêu cầu HS cọ xát và mô tả hiện tượng.
- Khi cọ xát 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi thì có hiện tượng; Chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi.
* KẾT LUẬN: Đá vôi mềm hơn đá cuội.
* THÍ NGHIỆM 2: Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội. Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng.
- Trên hòn đá vôi có sủi bọt và cá khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi.
- Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
- Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.
*KẾT LUẬN: Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Trong giấm chua có axít. Đá vôi có tác dụng với axít tạo thành một chất khác và khí các-bô-nic bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất như vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.
* Hoạt động 3: ÍCH LỢI CỦA ĐÁ VÔI.
Nhóm 2
(2 phút)
- Đá vôi được dùng để làm gì?
+ Đá vôi được dùng để nung vôi, lát tường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
*KẾT LUẬN: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi được dùng để nung vôi, lát tường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các công trình văn hóa nghệ thuật,...
* Hoạt động 4: KẾT THÚC TIẾT HỌC.
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
+ Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta có thể cọ xát nó vào một hòn đá kháchoặc nhỏ lên đó vài giọt giấm hoặc axít loãng.
Củng cố
Dặn dò
- Chuẩn bị bài: “ Gốm xây dựng: Gạch, ngói”.
- Về nhà học thuộc “Mục bạn cần biết”
- Đá vôi có tính chất gì ?
- Đá vôi có ứng dụng gì trong đời sống ?
CHÀO TẠM BIỆT - HẸN GẶP LẠI !
CHÚC CÁC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quốc Việt
Dung lượng: 1,77MB|
Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)