Bài 26. Đá vôi
Chia sẻ bởi nguyễn mẫn |
Ngày 11/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đá vôi thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện :Nguyễn Thị Mỹ Tiên
Năm học : 2015 –2016 ĐHGDTH13A
MSSV:0013411278
LỚP HP: PR441302
Bài 26:
ĐÁ VÔI
KIỄM TRA BÀI CŨ:
Nêu tính chất của nhóm và một số đồ dùng làm bằng nhôm?
Nhôm là kim loại màu trắng ,có ánh kim nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng.Nhôm không bị gỉ , tuy nhiên một số axit có thể ăn mòn nhôm.nhôm có tính dẫn nhiệt ,dẫn điện
Một số đồ dùng làm bằng nhôm:
BÀI 26:
ĐÁ VÔI
Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
Quảng Ninh
Quảng Bình
Hà Tây
Hà Tiên
(Kiên Giang)
Đà Nẵng
CÁC VÙNG NÚI ĐÁ VÔI Ở VIỆT NAM:
Núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh )
Thạch nhũ trong hang động đá vôi ở Phong Nha (Quảng Bình).
Núi Ngũ hành Sơn và tượng được tạc ở Đà Nẵng
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với nhiều hang động nổi tiếng
Hơng Tích ( hà Tây ), Bích Động (Ninh Bình),Phong Nha (Quanh Ninh ), Và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh ), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên ( Kiên Giang)
NHẬN XÉT:
Sau khi cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội ta thấy:
Trên mặt đá vôi chỗ bị cọ xát với đá cuội bị mài mòn.
Trên mặt đá cuội chỗ bị cọ xát với đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dình vào.
ĐÁ VÔI KHÔNG CỨNG LẮM
Nhỏ vài giọt giấm thật chua ( hoặc A-xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội, rồi nhận xét
NHẬN XÉT
Khi nhỏ giấm chua hoặc vài giọt A-Xít loãng lên đá vôi và đá cuội ta thấy:
Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên.
Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì .a-xít chảy đi
Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt
Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
cọ xát hòn đá hoặc nhỏ vài giọt a-xít vào hòn đá và quan sát hiện tượng xãy ra
QUAN SÁT HÌNH VÀ CHO BIẾT ĐÁ VÔI ĐƯỢC DÙNG LÀM GÌ?
SẢN XUẤT XI - MĂNG
NUNG VÔI
XÂY NHÀ
TẠC TƯỢNG
PHẤN VIẾT BẢNG
Đá vôi được dùng để lát đường , xây nhà, nung vôi , sản xuất xi – măng, tạc tượng , làm phấn viết….
các em làm gì bảo vệ các danh lam , tháng cảnh,di sản thiên nhiên của quốc gia?
tuyên truyền ý nghĩa lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của di tích , tìm hiểu, chia sẻ, cùng nhau bảo vệ, chăm sóc di sản, ngăn chặn tình trạng khai thác gỗ trái phép và đào bới cây cảnh... Phối hợp cùng với địa phương làm công tác vệ sinh môi trường trên tuyến đường vào khu du lịch.
Chúc thầy cô
và các em
có buổi học vui vẻ
Năm học : 2015 –2016 ĐHGDTH13A
MSSV:0013411278
LỚP HP: PR441302
Bài 26:
ĐÁ VÔI
KIỄM TRA BÀI CŨ:
Nêu tính chất của nhóm và một số đồ dùng làm bằng nhôm?
Nhôm là kim loại màu trắng ,có ánh kim nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng.Nhôm không bị gỉ , tuy nhiên một số axit có thể ăn mòn nhôm.nhôm có tính dẫn nhiệt ,dẫn điện
Một số đồ dùng làm bằng nhôm:
BÀI 26:
ĐÁ VÔI
Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
Quảng Ninh
Quảng Bình
Hà Tây
Hà Tiên
(Kiên Giang)
Đà Nẵng
CÁC VÙNG NÚI ĐÁ VÔI Ở VIỆT NAM:
Núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh )
Thạch nhũ trong hang động đá vôi ở Phong Nha (Quảng Bình).
Núi Ngũ hành Sơn và tượng được tạc ở Đà Nẵng
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với nhiều hang động nổi tiếng
Hơng Tích ( hà Tây ), Bích Động (Ninh Bình),Phong Nha (Quanh Ninh ), Và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh ), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên ( Kiên Giang)
NHẬN XÉT:
Sau khi cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội ta thấy:
Trên mặt đá vôi chỗ bị cọ xát với đá cuội bị mài mòn.
Trên mặt đá cuội chỗ bị cọ xát với đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dình vào.
ĐÁ VÔI KHÔNG CỨNG LẮM
Nhỏ vài giọt giấm thật chua ( hoặc A-xít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội, rồi nhận xét
NHẬN XÉT
Khi nhỏ giấm chua hoặc vài giọt A-Xít loãng lên đá vôi và đá cuội ta thấy:
Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên.
Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì .a-xít chảy đi
Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt
Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
cọ xát hòn đá hoặc nhỏ vài giọt a-xít vào hòn đá và quan sát hiện tượng xãy ra
QUAN SÁT HÌNH VÀ CHO BIẾT ĐÁ VÔI ĐƯỢC DÙNG LÀM GÌ?
SẢN XUẤT XI - MĂNG
NUNG VÔI
XÂY NHÀ
TẠC TƯỢNG
PHẤN VIẾT BẢNG
Đá vôi được dùng để lát đường , xây nhà, nung vôi , sản xuất xi – măng, tạc tượng , làm phấn viết….
các em làm gì bảo vệ các danh lam , tháng cảnh,di sản thiên nhiên của quốc gia?
tuyên truyền ý nghĩa lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của di tích , tìm hiểu, chia sẻ, cùng nhau bảo vệ, chăm sóc di sản, ngăn chặn tình trạng khai thác gỗ trái phép và đào bới cây cảnh... Phối hợp cùng với địa phương làm công tác vệ sinh môi trường trên tuyến đường vào khu du lịch.
Chúc thầy cô
và các em
có buổi học vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn mẫn
Dung lượng: 39,02MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)