Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quí Tuyết |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
1. Khaùi nieäm(SGK)
2. Caùc loaïi nguoàn löïc
3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế
Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, giữa các quốc gia.
Nguồn lực tự nhiên ( tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.
Nguồn lực kinh tế ? xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế
II. Cơ cấu nền kinh tế
1. Khái niệm (SGK)
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền k. tế
a. Cô caáu ngaønh : Laø taäp hôïp taát caû caùc ngaønh hình thaønh neân neàn kinh teá vaø caùc moái quan heä töông ñoái oån ñònh göõa chuùng.
b. Cơ cấu thành phân kinh tế
Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hửu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
c. Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lảnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các ngành theo không gian địa lí.
- Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế.
- Có các cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ : Toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.
Bài 26
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
1. Khaùi nieäm(SGK)
2. Caùc loaïi nguoàn löïc
3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế
Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, giữa các quốc gia.
Nguồn lực tự nhiên ( tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất.
Nguồn lực kinh tế ? xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế
II. Cơ cấu nền kinh tế
1. Khái niệm (SGK)
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền k. tế
a. Cô caáu ngaønh : Laø taäp hôïp taát caû caùc ngaønh hình thaønh neân neàn kinh teá vaø caùc moái quan heä töông ñoái oån ñònh göõa chuùng.
b. Cơ cấu thành phân kinh tế
Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hửu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.
c. Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lảnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các ngành theo không gian địa lí.
- Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành kinh tế.
- Có các cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ : Toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quí Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)