Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế

Chia sẻ bởi Lê Phương Linh | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Văn Doanh
Dạy lớp: 10A4 - Trường THPT Việt Yên số 1
Phần hai: địa lí kinh tế - xã hội
chương vi: cơ cấu nền kinh tế
Tiết 29 - Bài 26: cơ cấu nền kinh tế
I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
II. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
GDP
I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Các nguồn lực
* Căn cứ vào nguồn gốc
* Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
NGUồN LựC
Vị TRí ĐịA Lí
Tự NHIÊN
KINH Tế - Xã hội
Tự
nhiên
Kinh
tế,
chính
trị,
giao
thông
Đất
Khí
hậu
Dân
số

nguồn
lao
động
Nước
Biển
Sinh
vật
Khoáng
sản
Vốn
Thị
trường
Khoa
học -

thuật

công
nghệ
Chính
sách

xu
thế
phát
triển
NGUồN LựC
Nguồn lực trong nước
Nguồn lực nước ngoài
I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Các nguồn lực
2. Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách,
vốn và thị trường… ở cả trong nước và ngoài nước có thể được
khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội.
I. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Các nguồn lực
2. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực đối với việc phát triển kinh tế.
Phiếu học tập 1 (Nhóm 1)

1. Điền tiếp vào chỗ….. để thấy được vai trò của nguồn lực vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế:
* Vị trí địa lí: …………………………………...
2. Trả lời câu hỏi: Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phiếu học tập 2 (Nhóm 2)

1. Điền tiếp vào chỗ….. để thấy được vai trò của nguồn lực tự nhiên đối với phát triển kinh tế:

* Nguồn lực tự nhiên:…………………………
2. Trả lời câu hỏi: Nước ta có tài nguyên khoáng sản phong phú,đa dạng, điều này có ý nghĩa gì đối với việc phát triển kinh tế.
…………………………………………………………………………………………………………………….
Phiếu học tập 3 (Nhóm 3)

1. Điền tiếp vào chỗ….. để thấy được vai trò của nguồn lực KT-XH đối với phát triển kinh tế:

* Nguồn lực KT – XH:………………………………
2. Trả lời câu hỏi: Đặc điểm dân số đông, nguồn lao động dồi dào có ý nghĩa gì đối với việc phát triển kinh tế ở nước ta.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Yêu cầu: Các nhóm làm việc 5 phút, cùng tìm hiểu nội dung sgk và những hiểu biết của bản thân nêu vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.

Phiếu học tập 3 (nhóm 3)

3. Nguồn lực KT – XH: Nguồn lực KT - XH tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế.

4. Trả lời câu hỏi:
Thị trường trong nước rộng lớn, có điều kiện phát triển những ngành kinh tế đòi hỏi có nhiều lao động: Da giầy, dệt may, thủ công mĩ nghệ…
Phiếu học tập 2 (nhóm 2)

2. Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên cần thiết cho quá trình sản xuất.

2. Trả lời câu hỏi:
Tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đặc biệt sản xuất công nghiệp (các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản).

Phiếu học tập 1 (Nhóm 1)

1. Vị trí địa lí: Tạo điều kiện thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận giữa các vùng, các quốc gia.
2. Trả lời câu hỏi:
- Thuận lợi cho giao lưu buôn bán với các nước trong khu vực.
- Khó khăn: Nằm trong vùng có nhiều thiên tai do thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường
Thông tin phản hồi
phiếu hộc tập
Vai trò của NGUồN LựC
Vị TRí ĐịA Lí
Tự NHIÊN
KINH Tế - Xã hội
Tạo điều kiện
thuận lợi hay gây
khó khăn trong
việc trao đổi,
tiếp cận
giữa các vùng,
các quốc gia.
Là cơ sở
tự nhiên
cần thiết cho
quá trình
sản xuất.
Tạo cơ sở
cho việc
lựa chọn
chiến lược
phát triển kinh tế.
II. Cơ cấu nền kinh tế
1. Khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế,
có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
Cơ cấu nền kinh tế
Cơ cấu
ngành kinh tế
Cơ cấu
thành phần kinh tế
Cơ cấu
Lãnh thổ kinh tế
Nông -
Lâm -
Ngư
Nghiệp
Công
nghiệp -
Xây
dựng
Dịch
vụ
Khu vực
kinh
tế
trong
nước
Khu vực
kinh tế
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Toàn
cầu

khu
vực
Vùng
Quốc
gia
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
Cơ cấu nền kinh tế
Cơ cấu
ngành kinh tế
Cơ cấu
thành phần kinh tế
Cơ cấu
Lãnh thổ kinh tế
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
Là tập hợp
tất cả các ngành
hình thành nên
nền kinh tế và các
mối quan hệ
tương đối ổn định
giữa chúng.
Được hình thành
dựa trên chế độ
sở hữu, bao gồm
nhiều thành phần
kinh tế có tác động
qua lại với nhau.
Là sản phẩm
của quá trình
phân công
lao động theo
lãnh thổ.
Khu v?c I
Khu v?c II
Khu v?c III
Cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam
3%
33%
64%
71%
2%
27%
29%
30%
41%
43%
25%
32%
39%
23%
38%
38%
22%
40%
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta (%)
Dựa vào bảng trên hãy cho biết hiện nay ở Việt Nam có những thành phần kinh tế nào, tỉ trọng những thành phần kinh tế đó trong cơ cấu GDP thay đổi ra sao?
Lược đồ 7 vùng kinh tế ở Việt Nam
Trung du & Miền núi Bắc Bộ
ĐB. Sồng Hồng
Bắc
Trung
bộ
DH. Nam Trung Bộ
Tây
Nguyên
Đông
Nam Bộ
ĐB. Sông
Cửu Long
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phương Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)