Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế
Chia sẻ bởi Trần Bình |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chương VI :
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Tiết 29 :
Bài 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là:
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Các dòng chuyển cư.
C. Tính chất của nền kinh tế.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Dân cư thế giớ tập trung đông nhất ở khu vực nào?
A. Khu vực Tây Âu .
B. Khu vực Đông Á
C. Khu vực Đông Nam Á
D. Khu vực Bắc Mĩ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Khu vực dân cư thưa nhất thế giới là .
A.Xa ha ra.
B.Bắc Băng Dương.
C.Hoang mạc Gô-Bi của châu Phi.
D.Vùng viển đông của Nga.
Chương VI :
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Tiết 29 :
Bài 26 : CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
1. khái niệm:
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn TNTN, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường… cả ở trong và ngoài nước được khai thác phục vụ phát triển của một lảnh thổ nhất định.
NGUỒN LỰC
TỰ NHIÊN
KINH TẾ - XÃ HỘI
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Tự
Nhiên
Kinh
tế
Chính
trị
Giao
thông
Đất
Khí
Hậu
Nứơc
Biển
Sinh
Vật
Khoá
ng
Sản
Dân
số và
Nguồn
lao
động
Vốn
Thị
trườ
ng
Khoa
học
kĩ
thuật
và
công
nghệ
Chính
sách
và xu
thế
phát
triển
Dựa vào sơ đồ trên,em hãy nêu các nguồn lực phát triển kinh tế.
Các nguồn lực
2. Các nguồn lực:
- Căn cứ vào ngồn gốc,có thể phân nguồn lực như sau:
+ Vị trí địa lí.
+ Tài nguyên thiên nhiên.
+ Kinh tế - xã hội
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ có thể chia ra :
+ Nguồn lực bên trong (nội lực).
+ Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực).
3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế:
Có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia.
@ Vị trí địa lí: Tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho phát triển kinh tế -xã hội
@Tự nhiên: Là điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất.
@ Kinh tế xã hội: Có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp.
II. Cơ cấu nền kinh tế:
1. Khái niệm:
Cơ cấu nền kinh tế là tổng thể các nghành,lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế:
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Cơ cấu lãnh thổ
Cơ cấu thành
phần kinh tế
Cơ cấu nghành kinh tế
Nông -
lâm -
ngư
nghiệp
Công
nghiệp
- xây
dựng
Dịch
vụ
Khu
vực
Kinh tế
trong
nước
Khu
vực KT
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Toàn
Cầu
Và
Khu
vực
Quốc
gia
Vùng
Dựa vào sơ đồ trên em hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu kinh tế?
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế:
a. Cơ cấu kinh tế:
- Là tập hợp tất cả các nghàn hình thành nên nền kinh tế.
- Phản ánh : Trình độ phân công lao động xã hội,trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Bảng 26. CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH THỜI KÌ 1900 – 2004 (%)
Dựa vào bảng 26 hãy nhận xét về cơ cấu nghành và chuyển dịch cơ cấu
nghành kinh tế theo nhóm nước và Việt Nam.
b. Cơ cấu thành phần kinh tế:
- Hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế tác động với nhau
- Chiều hướng : Có nhiều hình thức sở hữu nhiều hình thức kinh doanh.
c. cơ cấu lãnh thổ:
- Dựa trên sự khác nhau về: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, những nguyên nhân lịch sử…dẫn đến sự khác nhau giữa các vùng.
* Cả 3 loại cơ cấu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu nghành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả.
BÀI HỌC KẾT THÚC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)