Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế
Chia sẻ bởi Phạm Vân Anh |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN ĐỊA
NHÓM 5
CHƯƠNG VI
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
BÀI 26
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
1.Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí,các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,…ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Ví dụ: Nguồn lực về vị trí địa lí của Việt Nam.
Vị trí nội chí tuyến.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2.Các nguồn lực
Kể tên 3 loại nguồn lực chính ?
3.Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế
Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
Nguồn lực kinh tế – xã hội có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Các bạn hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế – xã hội?
Vai trò của nguồn lực về vị trí địa lí :
Vùng Đông Nam Bộ
Là vùng giáp biển.
Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, giữa đất liền với biển Đông.
Là đầu mối giao thông của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.
→ Vùng Đông Nam Bộ có vị trí địa lí thuận lợi hơn, nhờ đó có điều kiện để phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong khu vực.
Vùng Tây Nguyên
Là vùng duy nhất của Việt Nam không giáp biển.
Có vị trí chiến lược trong an ninh, quốc phòng.
Nguồn lực tự nhiên
Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội :
Có đồng bằng châu thổ rộng lớn, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.
Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, lượng mưa lớn.
Hệ thống sông ngòi dày đặc, bồi đắp phù sa màu mỡ cho lưu vực sông.
Có nhiều mỏ khoáng sản lớn.
Vùng biển rộng lớn, cung cấp nguồn lợi hải sản dồi dào, phong phú.
Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên đã tạo cho Việt Nam một lợi thế quan trọng cho sự phát triển về mọi mặt của đất nước.
Vai trò của nguồn lực kinh tế – xã hội
Việt Nam có các nguồn lực kinh tế – xã hội :
Nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ.
Có các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Áp dụng khoa học – kĩ thuật và công nghệ vào sản xuất.
…
Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hoá, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Nguồn lực là tổng thể :
……………
…………………………………………
………………………..........
………………………..
……………..................
…………………..
cả ở trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Vị trí địa lí
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Hệ thống tài sản quốc gia
Nguồn nhân lực
Đường lối chính sách
Vốn và thị trường
Nối mỗi ý ở cột A cho đúng với mỗi ý ở cột B cho đúng với vai trò của từng loại nguồn lực
Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế :
Tổng thể của các bộ phận hợp thành.
Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.
Các bộ phận hợp thành của cơ cấu nền kinh tế :
Cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ cấu lãnh thổ.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
MÔN ĐỊA
NHÓM 5
CHƯƠNG VI
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
BÀI 26
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
1.Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí,các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường,…ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Ví dụ: Nguồn lực về vị trí địa lí của Việt Nam.
Vị trí nội chí tuyến.
Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2.Các nguồn lực
Kể tên 3 loại nguồn lực chính ?
3.Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế
Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
Nguồn lực kinh tế – xã hội có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Các bạn hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế – xã hội?
Vai trò của nguồn lực về vị trí địa lí :
Vùng Đông Nam Bộ
Là vùng giáp biển.
Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, giữa đất liền với biển Đông.
Là đầu mối giao thông của các tỉnh phía Nam với cả nước và quốc tế.
→ Vùng Đông Nam Bộ có vị trí địa lí thuận lợi hơn, nhờ đó có điều kiện để phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong khu vực.
Vùng Tây Nguyên
Là vùng duy nhất của Việt Nam không giáp biển.
Có vị trí chiến lược trong an ninh, quốc phòng.
Nguồn lực tự nhiên
Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội :
Có đồng bằng châu thổ rộng lớn, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.
Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, lượng mưa lớn.
Hệ thống sông ngòi dày đặc, bồi đắp phù sa màu mỡ cho lưu vực sông.
Có nhiều mỏ khoáng sản lớn.
Vùng biển rộng lớn, cung cấp nguồn lợi hải sản dồi dào, phong phú.
Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên đã tạo cho Việt Nam một lợi thế quan trọng cho sự phát triển về mọi mặt của đất nước.
Vai trò của nguồn lực kinh tế – xã hội
Việt Nam có các nguồn lực kinh tế – xã hội :
Nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ.
Có các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Áp dụng khoa học – kĩ thuật và công nghệ vào sản xuất.
…
Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hoá, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Nguồn lực là tổng thể :
……………
…………………………………………
………………………..........
………………………..
……………..................
…………………..
cả ở trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Vị trí địa lí
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Hệ thống tài sản quốc gia
Nguồn nhân lực
Đường lối chính sách
Vốn và thị trường
Nối mỗi ý ở cột A cho đúng với mỗi ý ở cột B cho đúng với vai trò của từng loại nguồn lực
Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế :
Tổng thể của các bộ phận hợp thành.
Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.
Các bộ phận hợp thành của cơ cấu nền kinh tế :
Cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ cấu lãnh thổ.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)