Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế
Chia sẻ bởi Ông Huỳnh Địa |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Nam dinh 12122012
Cơ cấu nền kinh tế
CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀ N KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
2. Các bộ phận hợp thành
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
1. Khái niệm
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
* Căn cứ vào nguồn gốc
Vị trí địa lí :
- Nguồn lực tự nhiên:
- Nguồn lực kinh tế - xã hội :
* Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
( về tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông)
Đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, sinh vật.
Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường,KHKT, chính sách và xu thế phát triển ...
- Nguồn lực trong nước (nội lực)
- Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).
2. Các nguồn lực
3. Vai trò của nguồn lực
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
Nguồn lực trong nước :
- Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).
Có thể tạo ra khả năng để đảy nhanh hoặc làm chậm lại sự phát triển kinh tế của quốc gia
Đóng vai trò quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
- Vị trí địa lí:
- Nguồn lực tự nhiên ( ĐKTN và Tài nguyên thiên nhiên):
- Nguồn lực kinh tế - xã hội:
tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới
là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất
có vai trò rất quan trọng, để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Muốn kinh tế phát triển nhanh cần phát hiện
và sử dụng hợp lí các nguồn lực .
8
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
Singapo
Philippin
Việt Nam
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
Khái quát vị trí địa lí nước ta. Vị trí này có ý nghĩa gì về mặt kinh tế- xã hội
Vai trò của vị trí địa lí với phát triển kinh tế
tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới
- Vị trí địa lí:
Nam dinh 12122012
NGUỒN LỰC
TỰ NHIÊN
Khí hậu
Nước
Đất
Biển
Sinh vật
Khoáng sản
Điều kiện cần thiết
cho các hoạt động
sản xuất:
Trồng trọt, chăn nuôi,
nuôi trồng thuỷ sản
giao thông, du lịch
phát triển các ngành
công nghiệp…
Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Sự giàu có, đa dạng
về tài nguyên thiên nhiên tạo nhiều lợi thế cho sự phát triển
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
Nam dinh 12122012
NGUỒN LỰC
KT - XH
Lực lượng lao động
Tiêu thụ sản phẩm
Là cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện trong và ngoài nước ở từng giai đoạn nhất định
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
Dân cư và
Lao động
Chính sách
KHKT-
Công nghệ
Thị trường
Vốn
Đầu tư hiện đại hoá CSVC
Mở rộng Sx, nâng cao LSP
Nâng cao năng suất,
chất lượng sản phẩm
Kìm hãm, thúc đẩy SX
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II.Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu nền kinh tế
Cơ cấu
ngành kinh tế
Cơ cấu
thành phần kinh tế
Cơ cấu
lãnh thổ
Nông-
lâm-
ngư
nghiệp
Công
nghiệp
- xây
dựng
Khu
vực
kinh tế
trong
nước
KV
kinh tế
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Toàn
cầu
và
Khu
vực
Quốc
gia
Dịch
vụ
Vùng
Cho biết cơ cấu nền kinh tế bao gồm những bộ phận nào hợp thành?
Là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.
Bao gồm ba nhóm ngành:
+ Nông, lâm, ngư nghiệp:
+ Công nghiệp - xây dựng :
+ Dịch vụ:
Thế nào là cơ cấu ngành kinh tế, nền kinh tế bao gồm những ngành nào
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Bảng cơ cấu GDP theo ngành, thời kỳ 1990 – 2004
(% --- Bảng 26.1 trang 101 SGK )
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước và thế giới?
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Các nước phát triển và toàn thế giới :
Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng tăng và có sự chuyển dịch từ KV N-L – N nghịêp và CN DV sang KV dịch vụ
Các nước đang phát triển trong đó có VN : Nông- Lâm- Ngư nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng chuyển dịch từ Nông –Lâm- Ngư nghiệp sang Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ
chuyển dịch theo hướng CN hoá và hiện đại hoá.
Ý nghĩa của cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1. Khái niệm
II. Cơ cấu kinh tế
b. Cơ cấu lãnh thổ .
Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ được hình thành do việc phân bố các ngành theo không gian. Bao gồm : toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng
Cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ
với cơ cấu lãnh thổ kinh tế
Nam dinh 12122012
Nam dinh 12122012
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
-Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại với nhau.
-Gồm : Khu vực kinh tế trong nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
c. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng giai đoạn
tùy theo điều kiện trong ngoài nước và đường lối phát triển kinh tế các nước. Cơ cấu kinh tế hợp lí sẽ giúp cho nền kinh té tăng trưởng nhanh
Cần xác định đúng cơ cấu kinh tế của từng giai đoạn cả hiện tại cũng như tương lai
Nam dinh 12122012
-Xác định các vùng chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất:
+Trong Nông-Lâm-Ngư nghiệp
+Trong công nghiệp
-Tại sao lại có sự khác nhau như vậy
Do sự khác nhau về nguồn lực phát triển kinh tế và những nguyên nhân lịch sử…dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng
Bảng cơ cấu giá tri sản xuất Nông–Lâm–Ngư nghiệp và công nghiệp của các vùng ở nước ta năm 2005(Đơn vị: %)
Nam dinh 12122012
Cơ cấu lãnh thổ .
THANH HÓA
Giải thích vì sao Hà nội và TP Hồ chí Minh có nền công nghiệp phát triển mạnh
Cơ cấu nền kinh tế
CHƯƠNG VI CƠ CẤU NỀ N KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
2. Các bộ phận hợp thành
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
1. Khái niệm
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
* Căn cứ vào nguồn gốc
Vị trí địa lí :
- Nguồn lực tự nhiên:
- Nguồn lực kinh tế - xã hội :
* Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
( về tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông)
Đất đai, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, sinh vật.
Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường,KHKT, chính sách và xu thế phát triển ...
- Nguồn lực trong nước (nội lực)
- Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).
2. Các nguồn lực
3. Vai trò của nguồn lực
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
Nguồn lực trong nước :
- Nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).
Có thể tạo ra khả năng để đảy nhanh hoặc làm chậm lại sự phát triển kinh tế của quốc gia
Đóng vai trò quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
- Vị trí địa lí:
- Nguồn lực tự nhiên ( ĐKTN và Tài nguyên thiên nhiên):
- Nguồn lực kinh tế - xã hội:
tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới
là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất
có vai trò rất quan trọng, để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Muốn kinh tế phát triển nhanh cần phát hiện
và sử dụng hợp lí các nguồn lực .
8
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
Singapo
Philippin
Việt Nam
I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
Khái quát vị trí địa lí nước ta. Vị trí này có ý nghĩa gì về mặt kinh tế- xã hội
Vai trò của vị trí địa lí với phát triển kinh tế
tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc trao đổi giao lưu kinh tế - xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các nước trên thế giới
- Vị trí địa lí:
Nam dinh 12122012
NGUỒN LỰC
TỰ NHIÊN
Khí hậu
Nước
Đất
Biển
Sinh vật
Khoáng sản
Điều kiện cần thiết
cho các hoạt động
sản xuất:
Trồng trọt, chăn nuôi,
nuôi trồng thuỷ sản
giao thông, du lịch
phát triển các ngành
công nghiệp…
Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Sự giàu có, đa dạng
về tài nguyên thiên nhiên tạo nhiều lợi thế cho sự phát triển
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
Nam dinh 12122012
NGUỒN LỰC
KT - XH
Lực lượng lao động
Tiêu thụ sản phẩm
Là cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện trong và ngoài nước ở từng giai đoạn nhất định
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế
Dân cư và
Lao động
Chính sách
KHKT-
Công nghệ
Thị trường
Vốn
Đầu tư hiện đại hoá CSVC
Mở rộng Sx, nâng cao LSP
Nâng cao năng suất,
chất lượng sản phẩm
Kìm hãm, thúc đẩy SX
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II.Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu nền kinh tế
Cơ cấu
ngành kinh tế
Cơ cấu
thành phần kinh tế
Cơ cấu
lãnh thổ
Nông-
lâm-
ngư
nghiệp
Công
nghiệp
- xây
dựng
Khu
vực
kinh tế
trong
nước
KV
kinh tế
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Toàn
cầu
và
Khu
vực
Quốc
gia
Dịch
vụ
Vùng
Cho biết cơ cấu nền kinh tế bao gồm những bộ phận nào hợp thành?
Là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
Là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.
Bao gồm ba nhóm ngành:
+ Nông, lâm, ngư nghiệp:
+ Công nghiệp - xây dựng :
+ Dịch vụ:
Thế nào là cơ cấu ngành kinh tế, nền kinh tế bao gồm những ngành nào
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Bảng cơ cấu GDP theo ngành, thời kỳ 1990 – 2004
(% --- Bảng 26.1 trang 101 SGK )
Dựa vào bảng số liệu trên em hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước và thế giới?
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
a. Cơ cấu ngành kinh tế
Các nước phát triển và toàn thế giới :
Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và ngày càng tăng và có sự chuyển dịch từ KV N-L – N nghịêp và CN DV sang KV dịch vụ
Các nước đang phát triển trong đó có VN : Nông- Lâm- Ngư nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng chuyển dịch từ Nông –Lâm- Ngư nghiệp sang Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ
chuyển dịch theo hướng CN hoá và hiện đại hoá.
Ý nghĩa của cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1. Khái niệm
II. Cơ cấu kinh tế
b. Cơ cấu lãnh thổ .
Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ được hình thành do việc phân bố các ngành theo không gian. Bao gồm : toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng
Cơ cấu ngành kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ
với cơ cấu lãnh thổ kinh tế
Nam dinh 12122012
Nam dinh 12122012
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
-Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu, gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại với nhau.
-Gồm : Khu vực kinh tế trong nhà nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
c. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Nam dinh 12122012
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.Các nguồn lực
phát triển kinh tế
2. Các nguồn lực
1. Khái niệm
3. Vai trò của nguồn lực
II. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm
2. Các bộ phận hợp thành
II. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng giai đoạn
tùy theo điều kiện trong ngoài nước và đường lối phát triển kinh tế các nước. Cơ cấu kinh tế hợp lí sẽ giúp cho nền kinh té tăng trưởng nhanh
Cần xác định đúng cơ cấu kinh tế của từng giai đoạn cả hiện tại cũng như tương lai
Nam dinh 12122012
-Xác định các vùng chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất:
+Trong Nông-Lâm-Ngư nghiệp
+Trong công nghiệp
-Tại sao lại có sự khác nhau như vậy
Do sự khác nhau về nguồn lực phát triển kinh tế và những nguyên nhân lịch sử…dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng
Bảng cơ cấu giá tri sản xuất Nông–Lâm–Ngư nghiệp và công nghiệp của các vùng ở nước ta năm 2005(Đơn vị: %)
Nam dinh 12122012
Cơ cấu lãnh thổ .
THANH HÓA
Giải thích vì sao Hà nội và TP Hồ chí Minh có nền công nghiệp phát triển mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ông Huỳnh Địa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)