Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế

Chia sẻ bởi nguyễn quỳnh hương | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Lớp 10
GV: NGUYỄN THỊ HƯỜNG
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường, … ở cả trong nước và ngoài nước có thể khai thác nhằm phục vụ việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
1. Khái niệm.
Dựa vào nội dung sách giáo khoa, nêu khái niệm về nguồn lực phát triển kinh tế.
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
2. Các nguồn lực.
1. Khái niệm.
Dựa vào nội dung sách giáo khoa, nêu, hãy cho biết có các nguồn lực phát triển kinh tế nào?
Ngoài ra, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có thể phân chia thành nguồn lực trong nước( nội lực), nguồn lực nước ngoài(ngoại lực)
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
2. Các nguồn lực
1. Khái niệ.
Dựa vào nội dung sách giáo khoa, hãy cho biết có các nguồn lực phát triển kinh tế nào?
3. Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc giao lưu giữa các nước.
- Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất.
- Nguồn lực kinh tế- xã hội tạo cơ sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế.
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
1. Khái niệ.
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, ngành, lĩnh vực, bộ phận kin h tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.
II. Cơ cấu nền kinh tế.
Dựa vào nội dung sách giáo khoa hãy, nêu khái niệm cơ cấu kinh tế.
Nội dung chủ yếu:
+ Tổng thể của các bộ phận.
+ Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
1. Khái niệm.
II. Cơ cấu nền kinh tế.
Dựa vào sơ đồ sau, hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
1. Khái niệm.
II. Cơ cấu nền kinh tế.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
a) Cơ cấu ngành kinh tế.
- Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kin h tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.
Như thế nào là cơ cấu ngành kinh tế?
Dựa vào bảng 26, hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam.
Các nước phát triển, các nước phát triển và Việt Nam đều có khu vực I giảm xuống, khu vực II và III tăng lên.
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
1. Khái niệm.
II. Cơ cấu nền kinh tế.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
a) Cơ cấu ngành kinh tế.
- Cơ cấu thành phần kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp lại vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật.
Như thế nào là cơ cấu thành phần kinh tế?
b) Cơ cấu thành phần kinh tế.
Chương V: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I. Các nguồn nhân lực phát triển kinh tế.
Bài 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
1. Khái niệm.
II. Cơ cấu nền kinh tế.
2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
a) Cơ cấu ngành kinh tế.
- Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.
Như thế nào là cơ cấu lãnh thổ kinh tế?
b) Cơ cấu thành phần kinh tế.
c) Cơ cấu lãnh thổ.
- Được tổ chức chặt chẻ trong một không gian lãnh thổ .
- Có các cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân công lao động lãnh thổ: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng...
- Cơ cấu lãnh thổ gắn b .ó chặt chẻ với cơ cấu ngành kinh tế.
D: Dân cư, chính sách.
Cũng cố
Câu 1: Các nguồn lực nào sau đây thuộc nguồn lực vị trí địa lí?
A: Tự nhiên, kinh tế.
B: Sinh vật, khoáng sản.
C: Thị trường, vốn.
A
D: Nước, biển.
Cũng cố
Câu 2: Các nguồn lực nào sau đây thuộc nguồn lực kinh tế- xã hội?
A: Chính trị, kinh tế.
B: Khoa học kĩ thuật và công nghệ.
C: Đất, khí hậu.
B
D: Cả B và C đều đúng.
Cũng cố
Câu 3: Cơ cấu nền kinh tế gồm:
A: Nông- lâm- ngư nghiệp.
B:Toàn cầu và khu vực, cơ cấu thành phần kinh tế.
C: Cơ cáu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ.
D
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÚC CÁC BẠN CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn quỳnh hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)