Bài 26. Cây tre Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Tạo |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục thuỷ nguyên
Trường thcs kênh giang
Người dạy: Bùi Thị Hạnh
Năm học 2005 - 2006
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi huyện !
Tiết 109: Đọc - Hiểu văn bản
Bài 26: Văn bản: Cây tre Việt Nam
Thứ 6, ngày 24 tháng 3 năm 2006
Ngữ văn
I/ Đọc - chú thích
1. Chú thích
2. Đọc
a) Tác giả
b) Tác phẩm
Tên thật: Hà Văn Lộc ( 1925 - 1991) - Quê Hà Nội. - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng.
- Viết năm 1955.
(Thép Mới)
Bố cục ba phần: + Phần 1: Từ đầu đến "chí khí như người": Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre. + Phần 2: Tiếp theo đến "Tre, anh hùng chiến đấu": Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. + Phần 3: Còn lại: Cây tre trong hiện tại và tương lai.
3. Chú giải từ khó
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Chú thích
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
2. Đọc
1. Chú thích
- Dùng nhiều tính từ, phép nhân hoá, so sánh.
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
- Bình dị, mộc mạc mà cao quý.
=> Tre là biểu tượng cho vẻ đẹp, phẩm chất của dân tộc Việt Nam.
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
+ Vẻ đẹp: nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp, dẻo dai... + Phẩm chất: bình dị, thanh cao, chí khí, bền bỉ...
=> Tre là biểu tượng cho vẻ đẹp, phẩm chất của dân tộc Việt Nam.
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công, nghìn công việc khác nhau.
Tre là cánh tay của người nông dân.
Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
- Biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc, âm điệu trầm bổng tha thiết...
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
- Tre gắn bó khăng khít, bền chặt, thuỷ chung với con người.
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công, nghìn công việc khác nhau.
Tre là cánh tay của người nông dân.
Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
2. Đọc
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
2. Đọc
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
- Biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc, âm điệu trầm bổng tha thiết...
b) Trong chiến đấu.
- Tre gắn bó, khăng khít, bền chặt, thuỷ chung với con người.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
2. Đọc
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
- Điệp từ , nhân hoá, hình ảnh biểu tượng.
c) Trong đời sống văn hoá.
b) Trong chiến đấu.
- Sức mạnh, công lao và sự gắn bó của tre với người trong chiến đấu.
I/ Đọc - chú thích
2. Đọc
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
b) Trong chiến đấu.
3. Hình ảnh cây tre trong tương lai.
Câu hỏi thảo luận:
Có ý kiến cho rằng: "thế kỉ 21 thay vào hình ảnh cây tre là xi măng, sắt thép. Điều đó vừa đáng mừng, vừa đáng tiếc". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
c) Trong đời sống văn hoá.
- Tre tồn tại mãi mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
3. Chú giải từ khó
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
3. Hình ảnh cây tre trong hiện tại và tương lai.
- Dùng nhiều tính từ, phép nhân hoá, so sánh.
- Bình dị, mộc mạc mà cao quý.
=> Tre là biểu tượng cho vẻ đẹp, phẩm chất của dân tộc Việt Nam.
- Biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc, âm điệu trầm bổng tha thiết...
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
- Tre gắn bó khăng khít, bền chặt, thuỷ chung với con người.
- Điệp từ , nhân hoá, hình ảnh biểu tượng.
- Khẳng định sức mạnh, công lao và sự gắn bó của tre với người trong chiến đấu.
- Tre tồn tại mãi mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
b) Trong chiến đấu.
c) Trong đời sống văn hoá.
Ghi nhớ:
* Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
* Bài Cây tre Việt Nam có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
3. Hình ảnh cây tre trong hiện tại và tương lai.
2. Đọc
III/ Luyện tập
* Ghi nhớ (SGK/trang 100).
Bài 1: Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre?
Bài 2. Để nêu lên những phẩm chất của cây tre tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì?
Bài 3. Em đồng ý với nhận xét nào?
A. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca cây tre.
B. Văn bản "Cây tre Việt Nam" để ngợi ca dân tộc Việt nam.
C. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca đất nước, con người Việt Nam qua hình tượng cây tre.
Bài 3. Em đồng ý với nhận xét nào?
A. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca cây tre.
B. Văn bản "Cây tre Việt Nam" để ngợi ca dân tộc Việt nam.
C. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca đất nước, con người Việt Nam qua hình tượng cây tre.
Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Đọc diễn cảm bài văn.
Nắm được nội dung bài học.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình về văn bản " Cây tre Việt Nam"
Chuẩn bị bài: "Câu trần thuật đơn có sử dụng từ là".
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/ SGK/ trang 101.
Xin chân thành cảm ơn !
Trường thcs kênh giang
Người dạy: Bùi Thị Hạnh
Năm học 2005 - 2006
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi huyện !
Tiết 109: Đọc - Hiểu văn bản
Bài 26: Văn bản: Cây tre Việt Nam
Thứ 6, ngày 24 tháng 3 năm 2006
Ngữ văn
I/ Đọc - chú thích
1. Chú thích
2. Đọc
a) Tác giả
b) Tác phẩm
Tên thật: Hà Văn Lộc ( 1925 - 1991) - Quê Hà Nội. - Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng.
- Viết năm 1955.
(Thép Mới)
Bố cục ba phần: + Phần 1: Từ đầu đến "chí khí như người": Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre. + Phần 2: Tiếp theo đến "Tre, anh hùng chiến đấu": Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam. + Phần 3: Còn lại: Cây tre trong hiện tại và tương lai.
3. Chú giải từ khó
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Chú thích
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
2. Đọc
1. Chú thích
- Dùng nhiều tính từ, phép nhân hoá, so sánh.
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
- Bình dị, mộc mạc mà cao quý.
=> Tre là biểu tượng cho vẻ đẹp, phẩm chất của dân tộc Việt Nam.
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
+ Vẻ đẹp: nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp, dẻo dai... + Phẩm chất: bình dị, thanh cao, chí khí, bền bỉ...
=> Tre là biểu tượng cho vẻ đẹp, phẩm chất của dân tộc Việt Nam.
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công, nghìn công việc khác nhau.
Tre là cánh tay của người nông dân.
Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
- Biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc, âm điệu trầm bổng tha thiết...
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
- Tre gắn bó khăng khít, bền chặt, thuỷ chung với con người.
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công, nghìn công việc khác nhau.
Tre là cánh tay của người nông dân.
Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người.
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
2. Đọc
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
2. Đọc
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
- Biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc, âm điệu trầm bổng tha thiết...
b) Trong chiến đấu.
- Tre gắn bó, khăng khít, bền chặt, thuỷ chung với con người.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
2. Đọc
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
3. Chú giải từ khó
- Điệp từ , nhân hoá, hình ảnh biểu tượng.
c) Trong đời sống văn hoá.
b) Trong chiến đấu.
- Sức mạnh, công lao và sự gắn bó của tre với người trong chiến đấu.
I/ Đọc - chú thích
2. Đọc
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
b) Trong chiến đấu.
3. Hình ảnh cây tre trong tương lai.
Câu hỏi thảo luận:
Có ý kiến cho rằng: "thế kỉ 21 thay vào hình ảnh cây tre là xi măng, sắt thép. Điều đó vừa đáng mừng, vừa đáng tiếc". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
c) Trong đời sống văn hoá.
- Tre tồn tại mãi mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
3. Chú giải từ khó
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
3. Hình ảnh cây tre trong hiện tại và tương lai.
- Dùng nhiều tính từ, phép nhân hoá, so sánh.
- Bình dị, mộc mạc mà cao quý.
=> Tre là biểu tượng cho vẻ đẹp, phẩm chất của dân tộc Việt Nam.
- Biện pháp nhân hoá, điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc, âm điệu trầm bổng tha thiết...
a) Trong đời sống lao động sản xuất.
- Tre gắn bó khăng khít, bền chặt, thuỷ chung với con người.
- Điệp từ , nhân hoá, hình ảnh biểu tượng.
- Khẳng định sức mạnh, công lao và sự gắn bó của tre với người trong chiến đấu.
- Tre tồn tại mãi mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
b) Trong chiến đấu.
c) Trong đời sống văn hoá.
Ghi nhớ:
* Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
* Bài Cây tre Việt Nam có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
I/ Đọc - chú thích
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Chú thích
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre
2. Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
3. Hình ảnh cây tre trong hiện tại và tương lai.
2. Đọc
III/ Luyện tập
* Ghi nhớ (SGK/trang 100).
Bài 1: Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre?
Bài 2. Để nêu lên những phẩm chất của cây tre tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì?
Bài 3. Em đồng ý với nhận xét nào?
A. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca cây tre.
B. Văn bản "Cây tre Việt Nam" để ngợi ca dân tộc Việt nam.
C. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca đất nước, con người Việt Nam qua hình tượng cây tre.
Bài 3. Em đồng ý với nhận xét nào?
A. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca cây tre.
B. Văn bản "Cây tre Việt Nam" để ngợi ca dân tộc Việt nam.
C. Văn bản "Cây tre Việt nam" để ngợi ca đất nước, con người Việt Nam qua hình tượng cây tre.
Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Đọc diễn cảm bài văn.
Nắm được nội dung bài học.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình về văn bản " Cây tre Việt Nam"
Chuẩn bị bài: "Câu trần thuật đơn có sử dụng từ là".
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/ SGK/ trang 101.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Tạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)