Bài 26. Cây tre Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Duyên | Ngày 21/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết:109
Thép Mới
Thép Mới (1925 – 1991) tên khai sinh Hà Văn Lộc,sinh ra ở Nam Định, quê ở Tây Hồ, Hà Nội.
Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút ký, thuyết minh phim.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
2. Tác phẩm:
b. XuÊt xø vµ hoµn c¶nh s¸ng t¸c:
a. D?c:
-Tỏc ph?m l� l?i bỡnh cho b? phim cựng tờn do cỏc nh� di?n ?nh
Ba Lan th?c hi?n sau khi cu?c khỏng chi?n ch?ng Phỏp c?a nhõn
dõn ta k?t thỳc th?ng l?i (nam 1955)
c. Bố cục: 3 ph?n
Phần 1: ( từ đầu đến " chí khí như người" ) Giới thiệu chung về cây tre
Phần 2: ( tiếp theo đến " Tre, anh hùng chiến đấu" ) Cây tre gắn bó với con người trong đời sống, trong lao động và trong chiến đấu
Phần 3: Cây tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại
và tương lai




II. Tìm hiểu chi tiết văn bản

1. Giới thiệu chung về cây tre:

- Cây tre là ngu?i bạn thân của nông dân Việt Nam , bạn thân của nhân dân Việt Nam

- Tre làm bạn với con người ở kh?p mọi nơi

Tre có những đặc điểm:
+ măng: mäc th¼ng
+ d¸ng: vươn mộc mac,
+ mµu: t­¬i nhòn nhÆn,
+ sèng xanh tèt ë mäi n¬i,
+ th©n: cøng c¸p dÎo dai,
+ phẩm chất của tre: thanh cao, gi¶n dÞ, chÝ khÝ nh­ ng­êi
Nghệ thuật: - So sánh + Nhân hóa
-Sử dụng nhiều tính từ, từ láy
=>Hình ảnh của cây tre được dựng lên với vẻ đẹp bình dị và mang nhiều phẩm chất đáng quý như con người.
Đoạn văn giàu sức biểu cảm.
2. Tre gắn bó với con người trong đời sống, trong lao đ?ng và trong chiến đấu

a. Cây tre trong đời sống và trong lao động
- Tre tạo nên bức tranh phong cảnh làng quê thanh bình,cổ kính

- Dưới bóng tre xanh, dó t? lõu d?i, người nụng dõn Vi?t Nam d?ng nh�, d?ng c?a, l�m an sinh s?ng v� gỡn gi? m?t n?n van húa.

Tre giúp người nụng dõn trong r?t nhi?u cụng vi?c, tre nhu l� cỏnh tay c?a ngu?i nụng dõn.



-Tre g?n bú v?i con ngu?i thu?c m?i l?a tu?i trong d?i s?ng h�ng ng�y cung nhu trong nh?ng sinh ho?t van húa.
-Tre gắn bó với con người t? thuở lọt lòng cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, sống có nhau, chết có nhau.

*Nghệ thuật:

Điệp từ: “bóng tre”; “dưới bóng tre xanh”; “tre”
Sử dụng câu văn có nhiều chủ ngữ, vị ngữ:
+ “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà/, dựng cửa,/ vỡ ruộng,/ khai hoang.
+ “Tre,/ nứa,/ mai,/ vầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
=>Câu văn giàu nhịp điệu, cảm xúc.
- Nhân hóa: Tre: “âu yếm”; “ăn ở”; “giúp”; “vất vả”…
- So sánh: “tre là người nhà”; “giang chẻ lạt…như những mối tình quê”

=>Tre được nhân cách hóa có tình cảm, cảm xúc như một con người.Tre không chỉ là người bạn, tre còn là người nhà thân thiết, ruột thịt với người nông dân Việt Nam.
=>Tre giữ một vị trí quan trọng trong đời sống v?t ch?t cung nhu tinh th?n của người nông dân. D?ng th?i, tre cũn l� người bạn thuỷ chung của người dân Việt Nam trong mọi hoàn cảnh.
III. Tổng kết

1. Nghệ thuật
- Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng
Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá
- Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu
2. Nội dung
Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam

 Ghi nhớ ( Sgk/100)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)