Bài 26. Cây tre Việt Nam

Chia sẻ bởi Vũ Thị Ánh | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự tiết học Ngữ Văn với lớp 6
Trường PTDTNT Hoành Bồ
Người thực hiện: Vũ Thị Ánh
Cây tre Việt Nam
Tiết 109
Thép Mới
I. Tác giả, tác phẩm:
Tác giả:
Hà Văn Lộc (1925 -1991).
Quê ở Tây Hồ, Hà Nội.
Ông chuyên viết báo, bút kí và thuyết minh phim.
NGỮ VĂN
TIẾT 109
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Ông là nhà báo xuất sắc được mệnh danh là “cây bút thép”. Ông còn có bút danh khác là Nguyễn Ánh Hồng. Ông từng là phó tổng biên tập báo Nhân Dân và là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam.
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Viết năm 1955.
Là lời bình cho bộ phim cùng tên.
NGỮ VĂN
TIẾT 109
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a) Đọc:
b) Chú thích:
Cây tre Việt Nam
? Dựa vào chú thích (*) SGK, em hãy nêu xuất xứ của bài văn “Cây tre Việt Nam”?
Ca ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đạo diễn điện ảnh người Ba Lan Cacmen cùng các nhà làm phim Việt Nam dựa vào bài tuỳ bút “Cây tre bạn đường” của nhà văn Nguyễn Tuân để xây dựng bộ phim tài liệu “ Cây tre Việt Nam”. Bộ phim được hoàn thành năm 1956. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí “ Cây tre Việt Nam” vào năm 1955 để thuyết minh cho bộ phim này.
Thép Mới
NGỮ VĂN
TIẾT 109
Cây tre Việt Nam
? Đại ý của bài văn này là gì?
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Kết cấu, bố cục:
Phân tích:
* Đại ý:
Cây tre Việt Nam là bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước. Tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động, trong sản xuất và trong chiến đấu chống giặc giữ nước. Tre là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam.
? Dựa vào đại ý nêu trên, em hãy tìm bố cục của bài văn?
Gồm 4 phần:
+ Phần 1 (từ đầu  “…làm bạn.”): Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
+ Phần 2 (tiếp  “…chí khí như người.”): Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
+ Phần 3 (tiếp  “…của trúc, của tre.”): Sự gắn bó của tre với con người và dân tộc Việt Nam.
+ Phần 4 (còn lại): Tre là biểu tượng của đất nước và dân tộc Việt Nam.
Thép Mới
? Bài văn mở đầu bằng một nhận xét có sức bao trùm, khái quát cho toàn bài. Đó là nhận xét gì?
- “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.”
? Tác giả dựa vào đâu để khẳng định điều đó?
- Cây tre có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước (Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phủ, làng tôi…).
- Cách gọi của tác giả rất đúng. Vì cây tre gần gũi, gắn bó thân thuộc với đời sống của người dân Việt Nam.
? Tác giả gọi tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Em có nhận xét gì về cách gọi này?
- Cách gọi ấy chứng tỏ tác giả từng gắn bó với tre, hiểu và quý trọng cây tre của dân tộc.
? Cách gọi tre của tác giả chứng tỏ điều gì?
NGỮ VĂN
TIẾT 109
Cây tre Việt Nam
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Kết cấu, bố cục:
Phân tích:
a) Tre – người bạn thân của nhân dân Việt Nam:
Thép Mới
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Kết cấu, bố cục:
Phân tích:
Tre – người bạn thân của nhân dân Việt Nam:
Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:
NGỮ VĂN
TIẾT 109
Cây tre Việt Nam
? Qua miêu tả của tác giả, vẻ đẹp của cây tre Việt Nam hiện lên qua những chi tiết nào?
? Em hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong những lời văn trên?
 Dùng từ láy và tính từ gợi hình gợi cảm, nhân hóa, so sánh.
- Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:
+ “mầm non măng mọc ”
+ “dáng tre vươn ”
+ “màu tre tươi ”
+ “vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng ”
+ “ , , ”
+ “ , , như người”
thẳng
mộc mạc
nhũn nhặn
xanh tốt
cứng cáp
dẻo dai
vững chắc
thanh cao
giản dị
chí khí
Thép Mới
 Gợi lên vẻ đẹp bình dị, đầy sức sống mãnh liệt, nhiều phẩm chất quý báu.
Mầm non măng mọc thẳng, dáng tre vươn mộc mạc
Xanh tốt, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
NGỮ VĂN
TIẾT 109
Cây tre Việt Nam
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Kết cấu, bố cục:
Phân tích:
Tre – người bạn thân của nhân dân Việt Nam:
Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:
Sự gắn bó của tre với con người và dân tộc Việt Nam:
Thép Mới
 Trong lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày:
Làm ăn:
+ “Dưới bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”
+ “Tre là cánh tay của người nông dân.”
+ “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.”
- Niềm vui:
+ “Giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê…”
+ “Tre còn là nguồn vui duy nhất của trẻ thơ…”: đánh chắt, đánh chuyền…
+ “Tuổi già…vớ được chiếc điếu cày tre là khoan khoái.”
+ “…lọt lòng trong nôi tre…”
- Nỗi buồn:
+ “…khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre…”
 Trong chiến đấu chống giặc giữ nước:
Tre là vũ khí chiến đấu: “Ngọn tầm vông đã dựng thành đồng Tổ quốc!”
chống lại…
Tre xung phong… Động từ
giữ…
hi sinh…
Tre, anh hùng lao động!
Tre, anh hùng chiến đấu!
 Nhân hóa, điệp từ  Tre dũng cảm, kiên cường, gan dạ.
Hoạt động nhóm: (3 phút)
Nhóm 1, 2: Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó giữa tre và người trong sản xuất và sinh hoạt hàng ngày.
Nhóm 3, 4: Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó giữa tre và người trong chiến đấu chống giặc giữ nước.
Nhóm 5, 6: Tìm những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện sự gắn bó giữa tre và người trong các lĩnh vực trên và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó.
Tre là nguồn vui của trẻ thơ
Tuổi già vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái
Xe tăng
Đại bác
NGỮ VĂN
TIẾT 109
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
Kết cấu, bố cục:
Phân tích:
Tre – người bạn thân của nhân dân Việt Nam:
Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam:
Sự gắn bó của tre với con người và dân tộc Việt Nam:
Tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai:
- Là khúc nhạc đồng quê.
- Tre già măng mọc.
- Tre là bóng mát, là khúc nhạc tâm tình.
- Còn mãi với dân tộc Việt Nam.
- Là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Điệp ngữ.
Tre vẫn là người bạn gắn bó, thân thiết, sâu sắc, ruột thịt với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai.
? Theo em, trong xã hội ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại thì liệu cây tre có còn gắn bó mật thiết với người nông dân như trước nữa không? Vì sao?
Thảo luận
Thời gian: 2 phút
Đàn Tơ-rưng
Đàn Tơ-rưng
K’long Put
Sáo trúc
Sáo diều
Sáo Mông
Tranh lụa
Tranh sơn mài
NGỮ VĂN
TIẾT 109
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Nội dung:
Ghi nhớ:
- SGK/100
Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Bài “Cây tre Việt Nam” có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
Ghi nhớ:
? Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cố tích Việt Nam có nói đến cây tre?
IV. Luyện tập:
 Hướng dẫn về nhà:
 Tập đọc diễn cảm và nắm vững nội dung , nghệ thuật bài văn.
 Đọc thêm bài “Lòng yêu nước” của Ilia Erenbua.
Tiết học kết thúc tại đây!
Kính chúc thầy cô và các em
sức khỏe, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)