Bài 26. Cây tre Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
a
a
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐẾN DỰ !
NGỮ VĂN 6
Nguyễn Ngọc Tuấn
02/2011
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
kiểm tra bài cũ
Văn bản “ Cô Tô”, tác giả miêu tả Cô Tô ở thời điểm nào ?
a. Trước cơn bão. b. Sau cơn bão.
c. Vào một ngày đẹp trời. d. Vào một buổi sáng mùa hè trời đẹp.
2. Qua đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô, tác
giả đã tạo ra bức tranh như thế nào ?
a. Bức tranh lộng lẫy và rực rỡ về cảnh mặt trời mọc trên biển.
b. Bức tranh duyên dáng và mềm mại về cảnh mặt trời mọc trên
biển.
c. Bức tranh dịu dàng nhưng rực rỡ về cảnh mặt trời mọc trên
biển.
d. Bức tranh thanh bình và rực rỡ về cảnh mặt trời mọc trên
biển.
? Qua văn bản “ Cô Tô”, Nguyễn Tuân đã nêu nội dung gì Và nghệ thuật như thế nào để thể hiện ?
? Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm ?
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 109,110
CÂY TRE VIỆT NAM
Thép Mới
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 109 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
Thép Mới tên khai sinh là Hà Văn Lộc (1925 -1991 ), quê Quảng An, Tây Hồ, thành phố Nam Định.
2. Tác phẩm :
Dịch : Tuyên ngôn Đảng cộng sản ( 1946 ), Thời gian
ủng hộ chúng ta ( 1954 ), Thép đã tôi thế đấy ( 1955)…
Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam ( 1964 ), Từ
Điện Biên Phủ đến 30/04 (1985 ), Năng động thành phố
Hồ Chí Minh (1990 )…
Bài “ Cây tre Việt Nam” được sáng tác vào năm 1955, là
lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.
3. Bố cục :
4. Thể loại :
4 phần :
Cây tre là …chí khí như người : Tre là biểu tượng của
nhân dân Việt Nam.
Nhà thơ đã có…chung thủy : Tre - anh hùng lao động.
Như tre mọc… anh hùng chiến đấu : Tre – anh hùng chiến đấu.
Nhạc của trúc…dân tộc Việt Nam : Tre còn mãi với dân
tộc Việt Nam.
Bút ký chính luận và trữ tình.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
? Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm ?
? Bài này có thể chia ra mấy phần ? Ý của mỗi phần ?
? Bài văn này thuộc thể loại gì ? Về mặt thể loại có gì giống và khác với bài Cô Tô ?
Giống : bút ký chính luận – trữ tình – thuyết minh.
Khác : “Cây tre Việt Nam” là lời thuyết minh phim.
a
a
Tiết 109 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
II. HIỂU VĂN BẢN :
1. Giới thiệu chung về cây tre:
- Câu giới thiệu theo cấu trúc câu trần thuật đơn có từ “ là”.
Thanh cao.
Phẩm chất
quý giá của tre
- “ Bạn thân” : điệp từ, biện pháp nhân hóa
Xác lập quan hệ gắn bó lâu đời đặc biệt.
Giản dị.
Mộc mạc.
Cây tre là người bạn thân của nhân dân việt Nam, có mặt
ở khắp mọi nơi, có những phẩm chất đẹp đẽ gân gũi với
tính cách và phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
Chí khí
? THẢO LUẬN
Cây tre được giới thiệu như thế nào ? Từ ngữ nào thể hiện điều đó ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Giới thiệu bằng kiểu câu gì ?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và cách triển khai các ý, lời văn, trong phần này ?
Xanh : động từ hóa -> câu văn trở nên mới mẻ, hiện đại.
“ Tre” điệp từ : láy lại, ngân nga. Hàng loạt động từ, tính từ được dùng nhân cách hóa, so sánh -> khắc họa nhiều đức tính quý giá của tre.
Cách lập ý : liên tưởng => rừng tre Đồng Nai, rừng nứa Việt Bắc, rừng tre Điện Biên Phủ, lũy tre bao bọc làng quê Việt Nam.
Lời văn, giọng văn cân đối nhịp nhàng, đầy chất thơ.
? Nêu những phẩm chất quý giá của tre ?
? Qua cách thể hiện của Thép Mới, em cảm nhận gì về cây tre Việt Nam ?
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
hướng dẫn tự học
2. Đọc lại văn bản “ Cây tre Việt Nam”, tìm hiểu
các câu hỏi còn lại để chuẩn bị tiết học sau.
1. Đọc lại các mục đã học để nắm nội dung bài.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Hết tiết 109
a
a
a
Chào mừng quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
a
trắc nghiệm
Trong văn bản “ Cây tre Việt Nam”, tác giả đã dựa vào đâu
để nhận xét Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam ?
a. Cây tre là loài cây gần gũi với người nông dân Việt Nam.
b. Cây tre có mặt khắp mọi miền đất nước ( tre Đồng Nai, nứa
Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi)
c. Cây tre là loài cây bền bỉ, dẻo dai như sức sống trường tồn
của người Việt Nam.
d. Cây tre là loài cây có ích đối với đời sống người Việt Nam.
2. Văn bản “ Cây tre Việt Nam” được sáng tác năm nào ?
a. Năm 1955, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
b. Năm 1956, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
c. Năm 1957, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
d. Năm 1958, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
2. Cây tre với con người Việt Nam trong đời sống hàng
ngày ( tre – anh hùng lao động ) :
- “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn. Dưới
bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính”=> hoán dụ ( nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ).
- Nghệ thuật nhân hóa => gắn bó của cây tre với con người Việt Nam : làm ăn, đời sống văn hóa, đời sống tình cảm vui
Buồn, đời sống tinh thần.
- Ca ngợi cây tre cùng con người => tre – anh hùng lao động ( tôn vinh cây tre danh hiệu cao quý ).
Lời văn có nhạc điệu, dễ nghe, dễ nhớ => bộc lộ
cảm xúc thết tha.
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Bố cục.
4. Thể loại.
II. HIỂU VĂN BẢN :
1. Giới thiệu chung về cây tre:
? Khi nói về sự gắn bó mật thiết của cây tre với con người Việt Nam trong đời sống hàng ngày, tác giả đã liên tưởng đến hình ảnh nào ? Có cảm nghĩ gì dùng những biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện ?
“Bóng tre trùm mát rượi” là câu thơ trong bài “ cá nước” :
Tôi ở Vĩnh Yên lên
Anh trên Sơn Cốt xuống
Gặp nhau lưng đèo nhe
Bóng tre trùm mát rượi.
Đặc biệt, tác giả liên tưởng nhiều tới sự gắn bó khăng khít của cây tre với người nông dân Việt Nam từ nhiều đời nay trong sản xuất : cối xay tre, múi lạt buộc, điếu cày, nôi tre…, tre là cánh tay giúp người trăm công nghìn việc.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
3. Cây tre trong cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp
( tre – anh hùng chiến đấu ) :
Những phẩm chất
tốt đẹp khác của tre
a
- Nghệ thuật
a
? THẢO LUẬN
Khi nói về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, tác giả liên tưởng đến những gì ? Thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật gí ?
Bất khuất.
Cương trực, thẳng thắn.
Ca ngợi cây tre trong kháng chiến.
Biểu dương chiến công của tre.
Lập luận chặt chẽ
Đặc sắc : điệp từ “ tre’, nhân
hóa, ẩn dụ.
Lời văn, giọng văn : nhịp nhàng-
hùng hồn, giàu chất thơ.
“ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất” -> bất khuất.
‘Trúc dẫu cháy, đốt nguy vẫn thẳng” -> cương trực, thẳng thắn.
“ Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc” -> cây tre trong kháng chiến.
Liên tưởng : gậy tầm vông Nam Bộ, chông tre Bắc Bộ, đòn gánh tre, thuyền nan tre, tre kéo pháo…-> ca ngợi cuộc kháng chiến trường kỳ của nhân dân ta chống Pháp.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
4. Tre còn mãi với dân tộc Việt Nam :
Lời nói hướng đến “ lứa măng mọc” => thế hệ trẻ.
Liên tưởng đến những hình ảnh sinh động, nên thơ trong
cuộc sống thanh bình, xây dựng đất nước hiện đại sau
này.
Phép
nhân hóa
“ Cây tre xanh
nhũn nhặn…”
Là hình ảnh của con
người Việt Nam
? Khi muốn khẳng định “ tre còn mãi vối dân tộc Việt Nam”, tác giả hướng lời nói với ai ? Liên tưởng đến những gì ? Cảm nghĩ và triết lý như thế nào ?
Tác giả khẳng định ở bất cứ nơi đâu, ở bất cứ thời đại nào, đối với bất cứ ai…tre đều hiện diện cùng con người Việt Nam. Với những phẩm chất tốt đẹp của mình, tre đã giúp đỡ họ, đem đến cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc, thanh bình, êm ả. Giá trị lịch sử văn hóa của tre còn mãi, tre là người bạn đồng hành thủy chung của dân tộc Việt Nam. Tác giả yêu mến, kính phục, tự hào, biết ơn, tôn vinh cây tre Việt Nam.
? Ở phần cuối, tác giả đã khái quát vẻ đẹp của cây tre Việt Nam như thế nào ?
Là hình ảnh tượng
trưng của dân tộc
Việt Nam.
Khái quát những đức tính quý báu của cây tre và cũng là
của dân tộc Việt Nam.
Ba câu kết bài tương ứng câu mở bài, thể hiện chủ đề tư tưởng của bút ký, khái quát toàn bộ những đức tính quý báu của cây tre và cũng là của dân tộc Việt Nam khiến bài ký thêm chặt chẽ, thuyết phục.
* Ý nghĩa văn bản:
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời
sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu
biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào
chính đáng về cây tre.
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Cây tre Việt Nam”.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
( Viễn Phương – Viếng lăng Bác )
Mai, giang, nứa, hóp, vầu, bương, luồng. Ở đâu,anh
cũng đều có những đức tính cao quý và gắn bó với đời
sống. Cây tre là người bạn chi thiết của ngườiViệt Nam
trong lịch sử khẩn hoang và nông tác. Từ lúc mới lọt
lòng mẹ ra đời, đặt nằm trong cái nôi tre miền Nam hay
trên cái võng tre miền Bắc, là con người đã quen hơi
bén tiếng với cây tre rồi.
( Nguyễn Tuân – Cây tre bạn đường )
Tre xanh
xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh ?
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất với bạc màu !...
( Nguyễn Duy – Tre Việt Nam )
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
1.Vị trí của cây tre Việt Nam trong tương lai qua bài Cây tre Việt Nam được dự đoán như thế nào ?
a. Sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam.
b. Sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa, nên dần dần sẽ mất hẳn cây tre.
c. Nhà cao tầng mọc lên, sẽ thay thế cho những ngôi nhà làm bằng tranh, tre.
d. Ngói, xi măng, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre còn mãi trong
tâm hồn dân tộc Việt Nam.
trắc nghiệm
2. Phẩm chất của tre trong văn bản “ Cây tre Việt Nam” được miêu tả như thế
nào ?
a. Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tươi; rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc.
b. Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; rồi tre mọc lên, cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc.
c. Vào đâu cũng ở, ở đâu cũng xanh tốt; rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vũng chắc.
d. Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; rồi tre trưởng thành, cúng cáp, dẻo dai, vững chắc.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
hướng dẫn tự học
2. Đọc kỹ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình
ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc.
3. Hiểu vai trò của cây tre đối với cuộc sống của nhân
dân ta trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
4. Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre
Việt Nam.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Học thuộc ghi nhớ, tr 100, SGK Ngữ văn 6, tập 2
a
Cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Nguyễn Ngọc Tuấn
02/2011
a
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ HỌC SINH ĐẾN DỰ !
NGỮ VĂN 6
Nguyễn Ngọc Tuấn
02/2011
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
kiểm tra bài cũ
Văn bản “ Cô Tô”, tác giả miêu tả Cô Tô ở thời điểm nào ?
a. Trước cơn bão. b. Sau cơn bão.
c. Vào một ngày đẹp trời. d. Vào một buổi sáng mùa hè trời đẹp.
2. Qua đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô, tác
giả đã tạo ra bức tranh như thế nào ?
a. Bức tranh lộng lẫy và rực rỡ về cảnh mặt trời mọc trên biển.
b. Bức tranh duyên dáng và mềm mại về cảnh mặt trời mọc trên
biển.
c. Bức tranh dịu dàng nhưng rực rỡ về cảnh mặt trời mọc trên
biển.
d. Bức tranh thanh bình và rực rỡ về cảnh mặt trời mọc trên
biển.
? Qua văn bản “ Cô Tô”, Nguyễn Tuân đã nêu nội dung gì Và nghệ thuật như thế nào để thể hiện ?
? Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm ?
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 109,110
CÂY TRE VIỆT NAM
Thép Mới
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 109 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả :
Thép Mới tên khai sinh là Hà Văn Lộc (1925 -1991 ), quê Quảng An, Tây Hồ, thành phố Nam Định.
2. Tác phẩm :
Dịch : Tuyên ngôn Đảng cộng sản ( 1946 ), Thời gian
ủng hộ chúng ta ( 1954 ), Thép đã tôi thế đấy ( 1955)…
Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam ( 1964 ), Từ
Điện Biên Phủ đến 30/04 (1985 ), Năng động thành phố
Hồ Chí Minh (1990 )…
Bài “ Cây tre Việt Nam” được sáng tác vào năm 1955, là
lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan.
3. Bố cục :
4. Thể loại :
4 phần :
Cây tre là …chí khí như người : Tre là biểu tượng của
nhân dân Việt Nam.
Nhà thơ đã có…chung thủy : Tre - anh hùng lao động.
Như tre mọc… anh hùng chiến đấu : Tre – anh hùng chiến đấu.
Nhạc của trúc…dân tộc Việt Nam : Tre còn mãi với dân
tộc Việt Nam.
Bút ký chính luận và trữ tình.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
? Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm ?
? Bài này có thể chia ra mấy phần ? Ý của mỗi phần ?
? Bài văn này thuộc thể loại gì ? Về mặt thể loại có gì giống và khác với bài Cô Tô ?
Giống : bút ký chính luận – trữ tình – thuyết minh.
Khác : “Cây tre Việt Nam” là lời thuyết minh phim.
a
a
Tiết 109 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
II. HIỂU VĂN BẢN :
1. Giới thiệu chung về cây tre:
- Câu giới thiệu theo cấu trúc câu trần thuật đơn có từ “ là”.
Thanh cao.
Phẩm chất
quý giá của tre
- “ Bạn thân” : điệp từ, biện pháp nhân hóa
Xác lập quan hệ gắn bó lâu đời đặc biệt.
Giản dị.
Mộc mạc.
Cây tre là người bạn thân của nhân dân việt Nam, có mặt
ở khắp mọi nơi, có những phẩm chất đẹp đẽ gân gũi với
tính cách và phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
Chí khí
? THẢO LUẬN
Cây tre được giới thiệu như thế nào ? Từ ngữ nào thể hiện điều đó ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Giới thiệu bằng kiểu câu gì ?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và cách triển khai các ý, lời văn, trong phần này ?
Xanh : động từ hóa -> câu văn trở nên mới mẻ, hiện đại.
“ Tre” điệp từ : láy lại, ngân nga. Hàng loạt động từ, tính từ được dùng nhân cách hóa, so sánh -> khắc họa nhiều đức tính quý giá của tre.
Cách lập ý : liên tưởng => rừng tre Đồng Nai, rừng nứa Việt Bắc, rừng tre Điện Biên Phủ, lũy tre bao bọc làng quê Việt Nam.
Lời văn, giọng văn cân đối nhịp nhàng, đầy chất thơ.
? Nêu những phẩm chất quý giá của tre ?
? Qua cách thể hiện của Thép Mới, em cảm nhận gì về cây tre Việt Nam ?
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
hướng dẫn tự học
2. Đọc lại văn bản “ Cây tre Việt Nam”, tìm hiểu
các câu hỏi còn lại để chuẩn bị tiết học sau.
1. Đọc lại các mục đã học để nắm nội dung bài.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Hết tiết 109
a
a
a
Chào mừng quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
a
trắc nghiệm
Trong văn bản “ Cây tre Việt Nam”, tác giả đã dựa vào đâu
để nhận xét Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam ?
a. Cây tre là loài cây gần gũi với người nông dân Việt Nam.
b. Cây tre có mặt khắp mọi miền đất nước ( tre Đồng Nai, nứa
Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi)
c. Cây tre là loài cây bền bỉ, dẻo dai như sức sống trường tồn
của người Việt Nam.
d. Cây tre là loài cây có ích đối với đời sống người Việt Nam.
2. Văn bản “ Cây tre Việt Nam” được sáng tác năm nào ?
a. Năm 1955, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
b. Năm 1956, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
c. Năm 1957, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
d. Năm 1958, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
2. Cây tre với con người Việt Nam trong đời sống hàng
ngày ( tre – anh hùng lao động ) :
- “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn. Dưới
bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính”=> hoán dụ ( nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ).
- Nghệ thuật nhân hóa => gắn bó của cây tre với con người Việt Nam : làm ăn, đời sống văn hóa, đời sống tình cảm vui
Buồn, đời sống tinh thần.
- Ca ngợi cây tre cùng con người => tre – anh hùng lao động ( tôn vinh cây tre danh hiệu cao quý ).
Lời văn có nhạc điệu, dễ nghe, dễ nhớ => bộc lộ
cảm xúc thết tha.
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Bố cục.
4. Thể loại.
II. HIỂU VĂN BẢN :
1. Giới thiệu chung về cây tre:
? Khi nói về sự gắn bó mật thiết của cây tre với con người Việt Nam trong đời sống hàng ngày, tác giả đã liên tưởng đến hình ảnh nào ? Có cảm nghĩ gì dùng những biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện ?
“Bóng tre trùm mát rượi” là câu thơ trong bài “ cá nước” :
Tôi ở Vĩnh Yên lên
Anh trên Sơn Cốt xuống
Gặp nhau lưng đèo nhe
Bóng tre trùm mát rượi.
Đặc biệt, tác giả liên tưởng nhiều tới sự gắn bó khăng khít của cây tre với người nông dân Việt Nam từ nhiều đời nay trong sản xuất : cối xay tre, múi lạt buộc, điếu cày, nôi tre…, tre là cánh tay giúp người trăm công nghìn việc.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
3. Cây tre trong cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp
( tre – anh hùng chiến đấu ) :
Những phẩm chất
tốt đẹp khác của tre
a
- Nghệ thuật
a
? THẢO LUẬN
Khi nói về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp, tác giả liên tưởng đến những gì ? Thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật gí ?
Bất khuất.
Cương trực, thẳng thắn.
Ca ngợi cây tre trong kháng chiến.
Biểu dương chiến công của tre.
Lập luận chặt chẽ
Đặc sắc : điệp từ “ tre’, nhân
hóa, ẩn dụ.
Lời văn, giọng văn : nhịp nhàng-
hùng hồn, giàu chất thơ.
“ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất” -> bất khuất.
‘Trúc dẫu cháy, đốt nguy vẫn thẳng” -> cương trực, thẳng thắn.
“ Tre lại vì ta mà cùng ta đánh giặc” -> cây tre trong kháng chiến.
Liên tưởng : gậy tầm vông Nam Bộ, chông tre Bắc Bộ, đòn gánh tre, thuyền nan tre, tre kéo pháo…-> ca ngợi cuộc kháng chiến trường kỳ của nhân dân ta chống Pháp.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
4. Tre còn mãi với dân tộc Việt Nam :
Lời nói hướng đến “ lứa măng mọc” => thế hệ trẻ.
Liên tưởng đến những hình ảnh sinh động, nên thơ trong
cuộc sống thanh bình, xây dựng đất nước hiện đại sau
này.
Phép
nhân hóa
“ Cây tre xanh
nhũn nhặn…”
Là hình ảnh của con
người Việt Nam
? Khi muốn khẳng định “ tre còn mãi vối dân tộc Việt Nam”, tác giả hướng lời nói với ai ? Liên tưởng đến những gì ? Cảm nghĩ và triết lý như thế nào ?
Tác giả khẳng định ở bất cứ nơi đâu, ở bất cứ thời đại nào, đối với bất cứ ai…tre đều hiện diện cùng con người Việt Nam. Với những phẩm chất tốt đẹp của mình, tre đã giúp đỡ họ, đem đến cho họ cuộc sống ấm no, hạnh phúc, thanh bình, êm ả. Giá trị lịch sử văn hóa của tre còn mãi, tre là người bạn đồng hành thủy chung của dân tộc Việt Nam. Tác giả yêu mến, kính phục, tự hào, biết ơn, tôn vinh cây tre Việt Nam.
? Ở phần cuối, tác giả đã khái quát vẻ đẹp của cây tre Việt Nam như thế nào ?
Là hình ảnh tượng
trưng của dân tộc
Việt Nam.
Khái quát những đức tính quý báu của cây tre và cũng là
của dân tộc Việt Nam.
Ba câu kết bài tương ứng câu mở bài, thể hiện chủ đề tư tưởng của bút ký, khái quát toàn bộ những đức tính quý báu của cây tre và cũng là của dân tộc Việt Nam khiến bài ký thêm chặt chẽ, thuyết phục.
* Ý nghĩa văn bản:
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời
sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu
biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào
chính đáng về cây tre.
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Cây tre Việt Nam”.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
( Viễn Phương – Viếng lăng Bác )
Mai, giang, nứa, hóp, vầu, bương, luồng. Ở đâu,anh
cũng đều có những đức tính cao quý và gắn bó với đời
sống. Cây tre là người bạn chi thiết của ngườiViệt Nam
trong lịch sử khẩn hoang và nông tác. Từ lúc mới lọt
lòng mẹ ra đời, đặt nằm trong cái nôi tre miền Nam hay
trên cái võng tre miền Bắc, là con người đã quen hơi
bén tiếng với cây tre rồi.
( Nguyễn Tuân – Cây tre bạn đường )
Tre xanh
xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh ?
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất với bạc màu !...
( Nguyễn Duy – Tre Việt Nam )
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
1.Vị trí của cây tre Việt Nam trong tương lai qua bài Cây tre Việt Nam được dự đoán như thế nào ?
a. Sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre còn mãi trong tâm hồn dân tộc Việt Nam.
b. Sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa, nên dần dần sẽ mất hẳn cây tre.
c. Nhà cao tầng mọc lên, sẽ thay thế cho những ngôi nhà làm bằng tranh, tre.
d. Ngói, xi măng, sắt, thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre còn mãi trong
tâm hồn dân tộc Việt Nam.
trắc nghiệm
2. Phẩm chất của tre trong văn bản “ Cây tre Việt Nam” được miêu tả như thế
nào ?
a. Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tươi; rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc.
b. Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; rồi tre mọc lên, cứng cáp, dẻo dai,
vững chắc.
c. Vào đâu cũng ở, ở đâu cũng xanh tốt; rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vũng chắc.
d. Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; rồi tre trưởng thành, cúng cáp, dẻo dai, vững chắc.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
a
a
Tiết 110 – CÂY TRE VIỆT NAM – Thép Mới
hướng dẫn tự học
2. Đọc kỹ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình
ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc.
3. Hiểu vai trò của cây tre đối với cuộc sống của nhân
dân ta trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
4. Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre
Việt Nam.
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Học thuộc ghi nhớ, tr 100, SGK Ngữ văn 6, tập 2
a
Cảm ơn quý thầy cô và học sinh đến dự !
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Nguyễn Ngọc Tuấn
02/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)