Bài 26. Cây tre Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hường | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
GV: Nguyễn Thanh Hường
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sau khi học xong văn bản Cô Tô, em có cảm nhận như thế nào về cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên biển Cô Tô ?
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng và tươi đẹp.
Em hãy quan sát tranh và cho biết hình ảnh trong tranh gợi cho em ấn tượng gì?
Hình ảnh cây tre gần gũi, thân thuộc với con người , dân tộc Việt Nam
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109. Văn bản :
CÂY TRE VIỆT NAM
( Thép Mới)
I. Đọc- tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
? Quan sát chân dung và nêu vài nét khái quát về tác giả Thép Mới.
(1925 – 1941)
- Tên thật là Hà Văn Lộc, quê Hà Nội.
- Ông viết báo, bút kí, thuyết minh phim.
2. Tác phẩm.
Đọc- chú thích
Hoàn cảnh ra đời
? Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời
của văn bản.
Viết năm 1955 – là lời bình cho bộ phim cùng tên.
Tiết 109. Văn bản :
( Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM
I. Đọc- tìm hiểu chung.
2. Tác phẩm:

Phần 1: Từ đầu → chí khí như người.
( Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam)
Phần 2: Tiếp→ chung thủy.
(Tre gắn bó với người trong sinh hoạt và lao động)
Phần 3: Tiếp→ chiến đấu.
( Tre gắn bó với người trong chiến đấu)
Phần 4: Còn lại. (Tre mãi là người bạn đồng hành của người dân Việt Nam)
c. Thể loại :
Bài bút kí này vận dụng những phương thức biểu đạt nào ?
Văn bản chia bố cục mấy phần? Nội dung chính của từng phần ?
Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận.
d. Bố cục:
4 phần
Bút kí
-- .Phương thức biểu đạt
Tiết 109. Văn bản :
( Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM
I. Đọc, tìm hiểu chung.
II Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
Mở đầu bài viết, tác giả Thép Mới đưa ra nhận định chung về cây tre Việt Nam. Tìm câu văn thể hiện nhận định ấy ?
-Cây tre là bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Trong cách giới thiệu này, tác giả đã sử dụng kiểu câu gì và những biện pháp tu từ nào ?
Câu trần thuật đơn có từ “là”, nhân hóa, điệp ngữ.
Sự gắn bó khăng khít, lâu đời.
Quan sát hình ảnh trên và kết hợp với đoạn văn tiếp theo(sgk), em hãy cho biết tác giả giới thiệu tre có những phẩm chất đáng qúy nào ?
Tiết 109. Văn bản :
( Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc, tìm hiểu chung.
III Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
- Phẩm chất: mọc thẳng, xanh tốt, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Để làm rõ phẩm chất tốt đẹp của tre, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
Tính từ, nhân hóa, so sánh, liệt kê.
Những biện pháp nghệ thuật đó nhằm nhấn mạnh điều gì của tre ?
Nhấn mạnh sức sống bền bỉ, mãnh liệt của tre.
 Ẩn dụ tượng trưng cho con người Việt Nam
Tiết 109. Văn bản :
( Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc, tìm hiểu chung.
III Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
2. Cây tre gắn bó với con người.
a. Trong lao động và sinh hoạt.
Cây tre gắn bó với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày như thế nào ?
Bao bọc xóm làng, cùng làm ăn sinh sống.
> bóng tre: hoán dụ
- Giữ gìn bản sắc văn hóa.
- Là niềm vui, sự gắn bó của mọi lứa tuổi.
Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn ?
Nhân hóa,ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê, thơ, ca dao, thành ngữ.
Làm nổi bật sự gắn bó sâu sắc, thủy chung của Tre với con người VN
b. Trong chiến đấu :
Hãy tìm từ ngữ để minh chứng tre là đồng chí của ta, luôn sát cánh cùng ta đánh giặc ?
Tre là đồng chí :
chống lại,
xung phong,
giữ,
hy sinh,
bảo vệ,
anh hùng.
Tiết 109. Văn bản :
( Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc, tìm hiểu chung.
III Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
2. Cây tre gắn bó với con người.
a. Trong lao động và sinh hoạt.
Trong đoạn này, tác giả đã sử dụng hàng loạt từ loại gì và những biện pháp tu từ nào ?
Động từ, nhân hóa, điệp ngữ, liên tưởng.
Nhằm nhấn mạnh sự kiên cường, bất khuất của tre.
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
 Đảo ngữ pháp  Chuyển ý
3. Tre mãi là người bạn đồng hành của con người.
Phần cuối như một bản nhạc đồng quê nhẹ nhàng, trầm lắng. Nhạc cụ nào gợi âm thanh đó ?
Nét đẹp văn hóa.
- Búp măng non:
- Nhạc của trúc, của tre là khúc nhạc đồng quê, tâm tình.
Tiết 109. Văn bản :
( Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc, tìm hiểu chung.
III Tìm hiểu văn bản
2. Cây tre gắn bó với con người.
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
Quan sát hình ảnh búp măng non trên huy hiệu, cho biết hình ảnh đó có ý nghĩa gì ?
biểu tượng.
của thế hệ trẻ
Từ đó, em có suy nghĩ gì về cây tre trong hiện tại và tương lai ?
Tre gắn bó với người đời đời, kiếp kiếp.
Tre là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam.
IV. Tổng kết.
Văn bản này đã bồi đắp cho em tình cảm gì ?
Em học được gì trong cách viết văn của tác giả ?
Yêu quý, tự hào về con người, dân tộc, cây tre Việt Nam.
Tình cảm chân thành, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, dẫn thơ, ca dao, lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
Ghi nhớ (SGK)
Tiết 109. Văn bản :
( Thép Mới)
CÂY TRE VIỆT NAM
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc, tìm hiểu chung.
III Tìm hiểu văn bản
CÂY TRE VIỆT NAM
NGHỆ THUẬT
NỘI DUNG
Nhân hóa,
ẩn dụ,
so sánh,
hoán dụ
Lời văn
giàu hình
ảnh, giàu
nhạc điệu
Vẻ đẹp
bình dị
và nhiều
phẩm
chất quý
báu
Là người
bạn thân
thiết, gắn
bó với con
người
Việt Nam
BIỂU TƯỢNG CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
Về nhà học bài, sưu tầm thêm một só bài hát, thơ, truyện nói về cây tre Việt Nam.
Viết một đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ về cây tre Việt Nam.
Soạn bài “câu trần thuật đơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)