Bài 26. Cây tre Việt Nam
Chia sẻ bởi Hồ Thúy An |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy cô và các em học sinh đến tham dự buổi học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cảnh bình minh trên biển Cô Tô đã được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào?
- Ý nghĩa của văn bản là gì?
Tiết 109: VĂN BẢN:
Cây tre Việt Nam
(Thép Mới)
I - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội.
- Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
“Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2. Tác phẩm:
Em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm “Cây tre Việt Nam”
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
I - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội.
- Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
“Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2. Tác phẩm:
Văn bản nêu lên phẩm chất của cây tre và vai trò của tre đối với đời sống và tinh thần của người Việt Nam trong lao động, trong chiến đấu ở quá khứ, hiện tại và tương lai.
HƯỚNG DẪN ĐỌC
Đọc to, rõ, ngừng nghỉ đúng nơi, đúng chỗ.
- Nhấn mạnh các động từ, tính từ miêu tả và các hình ảnh nhân hóa, so sánh.
- Chú ý nhịp điệu và tính nhạc của bài văn.
Đại ý của văn bản là gì?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
I - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội.
- Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
“Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2. Tác phẩm:
Em hãy chia bố cục của bài văn
Bố cục: hai phần:
Đoạn 1: “Cây tre… như người”
-> Phẩm chất và vẻ đẹp của cây tre
Đoạn 2: còn lại.
-> Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của cây tre:
Tác giả đã miêu tả và giới thiệu cây tre bằng những chi tiết, câu văn nào?
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Cây tre là người bạn thân… như người”
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
- Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre:
- ... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
- Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
- Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
- Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của cây tre:
Từ những chi tiết vừa tìm được, em hãy cho biết cây tre có vẻ đẹp như thế nào?
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Vẻ đẹp: mộc mạc, nhũn nhặn.
Em hiểu mộc mạc, nhũn nhặn nghĩa là gì?
- Mộc mạc: chất phác, tự nhiên, đơn giản.
- Nhũn nhặn: khiêm tốn, nhún nhường, nhã nhặn, ôn hòa
Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
Phẩm chất:
cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Em có nhận xét gì về phẩm chất của cây tre được tác giả nêu trong đoạn văn?
Vẻ đẹp: mộc mạc, nhũn nhặn
Vì sao tác giả lại nói tre vừa cứng cáp, vừa dẻo dai, vững chắc?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
cần cù,
Tre cứng cáp
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
- Phẩm chất: cần cù, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
I - TÌM HIỂU CHUNG:
-> Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Vẻ đẹp: mộc mạc, nhũn nhặn
Từ những vẻ đẹp và phẩm chất ấy, tre đã được tác giả nhận xét như thế nào?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Em hiểu gì về hình ảnh so sánh “Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người”?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
THẢO LUẬN NHÓM:
Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.
Nhóm 1,2: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày
- Nhóm 3, 4: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
THẢO LUẬN NHÓM:
Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.
Nhóm 1,2: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày
- Nhóm 3, 4: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Cụm từ và cấu trúc “dưới bóng tre…” được lặp lại có tác dụng gì?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Em hãy kể những vật dụng trong cuộc sống của con người được làm từ tre.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong văn bản, tác giả đã kể đến vật dụng nào làm bằng tre?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Hình ảnh “cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” gợi cho em suy nghĩ gì đời sống của người nông dân Việt Nam xưa?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả đã nhận xét cây tre có mối quan hệ thế nào với mỗi gia đình nông dân Việt Nam?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
- Tre là người nhà, khăng khít với đời sống hằng ngày.
Hãy đọc đoạn văn nêu sự gắn bó của tre trong suốt đời người.
Em hiểu thế nào về câu “tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.”
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Em nghĩ gì về danh hiệu “Anh hùng lao động” mà tác giả gọi cho tre?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
- Tre là người nhà, khăng khít với đời sống hằng ngày.
- Tre gắn bó suốt một đời người, chung thủy.
-> Tre, anh hùng lao động!
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Từ những cống hiến của tre trong đời sống và lao động của con người, tác giả đã tôn vinh tre bằng danh hiệu cao quí nào?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Như tre mọc thẳng… anh hùng chiến đấu!”
- Tre là đồng chí, tre là vũ khí.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
Em biết những loại vũ khí nào làm từ tre?
Tre có vai trò gì trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của người Việt Nam?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Em có nhận xét gì về nghệ thuật và ý nghĩa của câu “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất”?
Đoạn văn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em thích nhất là hình ảnh nào? Vì sao?
- Tre hi sinh để bảo vệ con người.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Như tre mọc thẳng… anh hùng chiến đấu!”
- Tre là đồng chí, tre là vũ khí.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
Tác giả đã tôn vinh tinh thần xung phong và sự hi sinh để bảo vệ con người của tre bằng danh hiệu cao quí nào?
- Tre hi sinh để bảo vệ con người.
-> Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Theo em, tre có xứng đáng với danh hiệu “Anh hùng chiến đấu” không? Vì sao?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
- Tre là đồng chí, tre là vũ khí.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
- Tre hi sinh để bảo vệ con người.
-> Tre, anh hùng chiến đấu!
c) Trong đời sống tinh thần:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhạc của trúc… của tre”
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhạc của trúc… của tre”
Tre làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người: làm nhạc cụ, trò chơi,… giúp con người thư giãn.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Tre có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người Việt?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Hãy kể thêm một số công dụng của tre phục vụ cho đời sống tinh thần của con người.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhạc của trúc… của tre”
Tre làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người: làm nhạc cụ, trò chơi,… giúp con người thư giãn.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Em hiểu thế nào là “nhạc của trúc, nhạc của tre”?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN CUỐI.
Tre làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người: làm nhạc cụ, trò chơi,… giúp con người thư giãn.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
d) Trên con đường đi tới tương lai:
- Nứa, tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam, vui hạnh phúc, hòa bình.
Em hãy kể vai trò của cây tre trong thực tế mà tác giả nêu ra ở văn bản.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
Đọc ba câu văn cuối bài.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Ba câu văn cuối có vai trò, ý nghĩa như thế nào?
d) Trên con đường đi tới tương lai:
- Nứa, tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam, vui hạnh phúc, hòa bình.
- Cây tre mang những đức tính của người hiền vẫn là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Trong thời điểm hiện nay, vai trò của cây tre có còn như trong bài văn đã nêu? Theo em, điều đó nên buồn hay nên vui? Vì sao?
Từ thực tế cuộc sống, hãy chứng minh cây tre vẫn còn vai trò, giá trị đối với con người.
Làng tre Phú An (xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương): khu bảo tồn tre đầu tiên và lớn nhất Việt Nam cũng như Đông Nam Á.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cảnh bình minh trên biển Cô Tô đã được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào?
- Ý nghĩa của văn bản là gì?
Tiết 109: VĂN BẢN:
Cây tre Việt Nam
(Thép Mới)
I - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội.
- Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
“Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2. Tác phẩm:
Em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm “Cây tre Việt Nam”
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
I - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội.
- Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
“Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2. Tác phẩm:
Văn bản nêu lên phẩm chất của cây tre và vai trò của tre đối với đời sống và tinh thần của người Việt Nam trong lao động, trong chiến đấu ở quá khứ, hiện tại và tương lai.
HƯỚNG DẪN ĐỌC
Đọc to, rõ, ngừng nghỉ đúng nơi, đúng chỗ.
- Nhấn mạnh các động từ, tính từ miêu tả và các hình ảnh nhân hóa, so sánh.
- Chú ý nhịp điệu và tính nhạc của bài văn.
Đại ý của văn bản là gì?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
I - TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội.
- Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
“Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2. Tác phẩm:
Em hãy chia bố cục của bài văn
Bố cục: hai phần:
Đoạn 1: “Cây tre… như người”
-> Phẩm chất và vẻ đẹp của cây tre
Đoạn 2: còn lại.
-> Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của cây tre:
Tác giả đã miêu tả và giới thiệu cây tre bằng những chi tiết, câu văn nào?
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Cây tre là người bạn thân… như người”
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
- Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre:
- ... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
- Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
- Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
- Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của cây tre:
Từ những chi tiết vừa tìm được, em hãy cho biết cây tre có vẻ đẹp như thế nào?
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Vẻ đẹp: mộc mạc, nhũn nhặn.
Em hiểu mộc mạc, nhũn nhặn nghĩa là gì?
- Mộc mạc: chất phác, tự nhiên, đơn giản.
- Nhũn nhặn: khiêm tốn, nhún nhường, nhã nhặn, ôn hòa
Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
Phẩm chất:
cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Em có nhận xét gì về phẩm chất của cây tre được tác giả nêu trong đoạn văn?
Vẻ đẹp: mộc mạc, nhũn nhặn
Vì sao tác giả lại nói tre vừa cứng cáp, vừa dẻo dai, vững chắc?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
... đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
cần cù,
Tre cứng cáp
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
- Phẩm chất: cần cù, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
I - TÌM HIỂU CHUNG:
-> Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Vẻ đẹp: mộc mạc, nhũn nhặn
Từ những vẻ đẹp và phẩm chất ấy, tre đã được tác giả nhận xét như thế nào?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Em hiểu gì về hình ảnh so sánh “Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người”?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
THẢO LUẬN NHÓM:
Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.
Nhóm 1,2: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày
- Nhóm 3, 4: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
THẢO LUẬN NHÓM:
Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày và trong lao động.
Nhóm 1,2: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong cuộc sống hằng ngày
- Nhóm 3, 4: Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Cụm từ và cấu trúc “dưới bóng tre…” được lặp lại có tác dụng gì?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Em hãy kể những vật dụng trong cuộc sống của con người được làm từ tre.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Trong văn bản, tác giả đã kể đến vật dụng nào làm bằng tre?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Hình ảnh “cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc” gợi cho em suy nghĩ gì đời sống của người nông dân Việt Nam xưa?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Tác giả đã nhận xét cây tre có mối quan hệ thế nào với mỗi gia đình nông dân Việt Nam?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
- Tre là người nhà, khăng khít với đời sống hằng ngày.
Hãy đọc đoạn văn nêu sự gắn bó của tre trong suốt đời người.
Em hiểu thế nào về câu “tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.”
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
Em nghĩ gì về danh hiệu “Anh hùng lao động” mà tác giả gọi cho tre?
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhà thơ… chung thủy”
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
- Tre là người nhà, khăng khít với đời sống hằng ngày.
- Tre gắn bó suốt một đời người, chung thủy.
-> Tre, anh hùng lao động!
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Từ những cống hiến của tre trong đời sống và lao động của con người, tác giả đã tôn vinh tre bằng danh hiệu cao quí nào?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Như tre mọc thẳng… anh hùng chiến đấu!”
- Tre là đồng chí, tre là vũ khí.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
Em biết những loại vũ khí nào làm từ tre?
Tre có vai trò gì trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của người Việt Nam?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Em có nhận xét gì về nghệ thuật và ý nghĩa của câu “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất”?
Đoạn văn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em thích nhất là hình ảnh nào? Vì sao?
- Tre hi sinh để bảo vệ con người.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Như tre mọc thẳng… anh hùng chiến đấu!”
- Tre là đồng chí, tre là vũ khí.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
Tác giả đã tôn vinh tinh thần xung phong và sự hi sinh để bảo vệ con người của tre bằng danh hiệu cao quí nào?
- Tre hi sinh để bảo vệ con người.
-> Tre, anh hùng chiến đấu!
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Theo em, tre có xứng đáng với danh hiệu “Anh hùng chiến đấu” không? Vì sao?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
- Tre là đồng chí, tre là vũ khí.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
- Tre hi sinh để bảo vệ con người.
-> Tre, anh hùng chiến đấu!
c) Trong đời sống tinh thần:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhạc của trúc… của tre”
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhạc của trúc… của tre”
Tre làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người: làm nhạc cụ, trò chơi,… giúp con người thư giãn.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Tre có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người Việt?
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Hãy kể thêm một số công dụng của tre phục vụ cho đời sống tinh thần của con người.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN: “Nhạc của trúc… của tre”
Tre làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người: làm nhạc cụ, trò chơi,… giúp con người thư giãn.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Em hiểu thế nào là “nhạc của trúc, nhạc của tre”?
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN CUỐI.
Tre làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con người: làm nhạc cụ, trò chơi,… giúp con người thư giãn.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
d) Trên con đường đi tới tương lai:
- Nứa, tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam, vui hạnh phúc, hòa bình.
Em hãy kể vai trò của cây tre trong thực tế mà tác giả nêu ra ở văn bản.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
1. Phẩm chất và vẻ đẹp của tre:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
Đọc ba câu văn cuối bài.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Ba câu văn cuối có vai trò, ý nghĩa như thế nào?
d) Trên con đường đi tới tương lai:
- Nứa, tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam, vui hạnh phúc, hòa bình.
- Cây tre mang những đức tính của người hiền vẫn là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Trong thời điểm hiện nay, vai trò của cây tre có còn như trong bài văn đã nêu? Theo em, điều đó nên buồn hay nên vui? Vì sao?
Từ thực tế cuộc sống, hãy chứng minh cây tre vẫn còn vai trò, giá trị đối với con người.
Làng tre Phú An (xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương): khu bảo tồn tre đầu tiên và lớn nhất Việt Nam cũng như Đông Nam Á.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thúy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)