Bài 26. Cây tre Việt Nam

Chia sẻ bởi Hồ Thúy An | Ngày 21/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy cô và các em học sinh đến tham dự buổi học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cây tre có vẻ đẹp và phẩm chất như thế nào?
- Nhắc lại vai trò của tre với con người Việt Nam?
Tiết 109: VĂN BẢN:
Cây tre Việt Nam
(Thép Mới)
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
XEM LẠI ĐOẠN VĂN CUỐI.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của tre nứa trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
d) Trên con đường đi tới tương lai:
- Nứa, tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam, vui hạnh phúc, hòa bình.
Em hãy kể vai trò của cây tre trong thực tế mà tác giả nêu ra ở văn bản.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Em hiểu hình ảnh “Măng mọc trên ngực áo thiếu nhi Việt Nam” là gì?
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre:
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
a) Trong đời sống và lao động:
Đọc ba câu văn cuối bài.
b) Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
c) Trong đời sống tinh thần:
Ba câu văn cuối có vai trò, ý nghĩa như thế nào?
d) Trên con đường đi tới tương lai:
- Nứa, tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam, vui hạnh phúc, hòa bình.
- Cây tre mang những đức tính của người hiền vẫn là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
Trong thời điểm hiện nay, cây tre có vai trò như thế nào với con người, đất nước Việt Nam?
Từ thực tế cuộc sống, hãy chứng minh cây tre vẫn còn vai trò, giá trị đối với con người.
Tại sao tác giả lại khẳng định cây tre là tượng trưng cho dân tộc Việt Nam?
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre:
Làng tre Phú An (xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương): khu bảo tồn tre đầu tiên và lớn nhất Việt Nam cũng như Đông Nam Á.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là gì?
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình
- Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tình biểu tượng.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
- Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
III – TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
Văn bản có ý nghĩa gì?
2. Ý nghĩa:
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre:
2. Ý nghĩa: Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
II – PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
I - TÌM HIỂU CHUNG:
2. Vai trò và sự gắn bó của tre với con người Việt Nam:
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là gì?
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình
- Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tình biểu tượng.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
- Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
III – TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
Văn bản có ý nghĩa gì?
2. Ý nghĩa:
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
Học bài. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre.
- Chuẩn bị đọc thêm: Lòng yêu nước.
1. Vẻ đẹp và phẩm chất của cây tre:
Lòng yêu nước
Đọc thêm:
I. Ê-ren-bua
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN:
Em hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm “Lòng yêu nước”.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
Đọc to, rõ, chú ý nhấn mạnh các chi tiết trọng tâm, phân biệt giọng ở từng nội dung khác nhau: dịu dàng, mềm mại khi đọc về những đặc điểm tiêu biểu của từng vùng quê; giọng rắn rỏi, dứt khoát khi đọc về lòng yêu nước trong đấu tranh.
HƯỚNG DẪN ĐỌC:
Em hãy nêu đại ý của bài văn
Bài văn lý giải ngọn nguồn và nêu những biểu hiện của lòng yêu nước.
II – NỘI DUNG CHÍNH:
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
Mở đầu văn bản tác giả khái quát về lòng yêu nước qua câu văn nào?
“Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.””
+ Lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao nhưng được bắt nguồn từ những gì bình thường nhất.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
- Ý nghĩa:
II – NỘI DUNG CHÍNH:
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
+ Lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao nhưng được bắt nguồn từ những gì bình thường nhất.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
Nhớ đến quê hương, người dân Xô viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình. Haõy tìm chi tieát mieâu taû veû ñeïp rieâng cuûa töøng vuøng mieàn treân ñaát nöôùc Xoâ vieát
Hoàn cảnh nào khiến cho người dân Xô viết cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp quê hương?
- Ý nghĩa:
II – NỘI DUNG CHÍNH:
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
+ Lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao nhưng được bắt nguồn từ những gì bình thường nhất.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
Hoàn cảnh nào khiến cho người dân Xô viết cảm nhận được sâu sắc vẻ đẹp quê hương?
+ Lòng yêu nước bộc lộ rõ nhất trong hoàn cảnh thử thách: cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
- Ý nghĩa:
II – NỘI DUNG CHÍNH:
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
+ Lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao nhưng được bắt nguồn từ những gì bình thường nhất.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
+ Lòng yêu nước bộc lộ rõ nhất trong hoàn cảnh thử thách: cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
Trong b�i, câu van n�o n�u l�n ch�n l� v? lịng y�u nu?c?
+ “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”
Nhận xét lập luận và ý nghĩa của câu: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dãi trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc.”
- Ý nghĩa:
II – NỘI DUNG CHÍNH:
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
+ Lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao nhưng được bắt nguồn từ những gì bình thường nhất.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
+ Lòng yêu nước bộc lộ rõ nhất trong hoàn cảnh thử thách: cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
+ “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”
Nhận xét lập luận và ý nghĩa của câu: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dãi trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc.”
- Ý nghĩa:
- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ,
kết hợp miêu tả với biểu cảm, chính luận với trữ tình.
Tác giả đã sử dụng những thể loại văn bản nào để nói về lòng yêu nước?
II – NỘI DUNG CHÍNH:
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
+ Lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao nhưng được bắt nguồn từ những gì bình thường nhất.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
+ Lòng yêu nước bộc lộ rõ nhất trong hoàn cảnh thử thách: cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
+ “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”
- Ý nghĩa:
Em hiểu thế nào về câu: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa.”
-Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, kết hợp miêu tả với biểu cảm, chính luận với trữ tình.
II – NỘI DUNG CHÍNH:
- Tác giả: I-li-a Ê-ren-bua.
- "Lòng yêu nước" trích từ bài báo "Thử lửa".
I –ĐỌC THÊM:
+ Lòng yêu nước là một tình cảm lớn lao nhưng được bắt nguồn từ những gì bình thường nhất.
Lòng yêu nước (I. Ê-ren-bua)
+ Lòng yêu nước bộc lộ rõ nhất trong hoàn cảnh thử thách: cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
+ “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc”
- Ý nghĩa:
-Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, kết hợp miêu tả với biểu cảm, chính luận với trữ tình.
- Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình, em sẽ nói những gì??
Hãy tìm những câu thơ, câu văn, bài hát nói về quê hương đất nước Việt Nam.
BÀI HỌC ĐẦU CHO CON
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
 
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
 
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
 
Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
 
Quê hương… là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơi
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
 
Quê hương… mỗi người đều có
Vừa khi mở mắt chào đời
Quê hương …là dòng sữa mẹ
Thơm thơm giọt xuống bên nôi
 
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ...
Sẽ không lớn nổi thành người.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Học bài; tìm những câu ca dao, câu thơ, câu văn nói về cây tre và lòng yêu nước.
- Soạn: Thi làm thơ năm chữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thúy An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)