Bài 26. Cây tre Việt Nam
Chia sẻ bởi Đặng Thị Liên |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô
về dự giờ môn Ngữ văn
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Quang cảnh thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão được miêu tả như thế nào?
Bầu trời Cô Tô : trong trẻo, sáng sủa.
Cây trên đảo: xanh mượt.
Nước biển: lại lam biếc đậm đà.
Cát : vàng giòn hơn.
Câu 2: Nhận xét về từ ngữ tác giả sử dụng để miêu tả cảnh trên ?
Sử dụng các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: trong trẻo, sáng sủa,xanh mượt,lam biếc, vàng giòn.
thiên nhiên đẹp nên thơ.
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Nhà báo Thép Mới
Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư BCH TƯ Đảng (người ngồi giữa),
đồng chí Tố Hữu (người thứ ba- từ trái sang) và đồng chí Thép Mới
(người thứ ba- từ phải sang) bàn việc xuất bản báo Nhân Dân
số đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc.
Từ trái sang: Các nhà văn Thép Mới, Huy Cận, Xuân Diệu
viết bài cho Báo Nhân Dân tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Nô-en 1972.
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
Tên thật là Hà Văn Lộc(1925-1991).
Quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội sinh ở Nam Định
Chuyên viết đề tài: Chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam.
Ngoài báo chí, ông viết bút kí và thuyết minh phim.
Huân chương Độc lập hạng nhì.
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
?Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu!
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
2. Tác phẩm:
Bài tùy bút viết năm 1955 thuyết minh cho bộ phim “Cây tre Việt Nam”của nhà văn điện ảnh Ba Lan, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta .
3. Đọc :
4. Bố cục :
Đoạn 1: Từ đầu…“như người” Giới thiệu cây tre.
Đoạn 2: Tiếp … chiến đấu Tre gắn bó với con người Việt Nam.
Đoạn 3: Còn lại Tre là bạn đồng hành trong hiện tại, trong tương lai.
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung :
a. Giới thiệu cây tre:
Là bạn thân của nông dân, nhân dân Việt Nam
Tính chất: dễ trồng, mọc thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn,cứng cáp, dẽo dai, vững chắc
Phẩm chất: Thanh cao, giản dị, chí khí như người
Nhân hóa
Tre có vẻ đẹp bình dị và phẩm chất cao quí như con người Việt Nam
b. Tre gắn bó với con người Việt Nam
b1: Trong lao động:
Dưới bóng tre: dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
Giúp người trăm nghìn công việc.
Là cánh tay của người nông dân.
Nhân hóa, điệp ngữ
Tre luôn gắn bó làm bạn với người trong mọi hoàn cảnh
b2: Trong cuộc sống :
Gắn bó với người từ khi lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay.
Tre giữ một vị trí quan trọng trong đời sống con người.
b3: Trong chiến đấu :
Như tre mọc thẳng, con ngươi không chịu khuất.
Gậy tre,chông tre chống lại…chiến đấu.
* So sánh, nhân hoá
Bất khuất, anh hùng, dũng cảm, gắn bó với dân tộc Việt Nam trong chiến đấu giữ nước và giải phóng dân tộc.
d.Tre là bạn đồng hành trong hiện tại, trong tương lai:
Gắn bó với cuộc sống tinh thần.Nét đẹp văn hoá độc đáo của tre .
Cây tre còn sống mãi, là bạn đồng hành thuỷ chung.
Hiện tại:
Tương lai:
- Hình ảnh: “ măng non” suy nghĩ về cây tre trong tương lai.
- Còn mãi, chia bùi sẻ ngọt,vui hạnh phúc
- Tre xanh,thuỷ chung, can đảm, cao quí.
Nhạc của trúc,của tre, khúc nhạc đồng quê.
Tre là biểu tượng của con người Việt Nam
Cây tre Việt Nam
Giới thiệu cây tre
Tre là bạn đồng hành trong
hiện tại và trong tương lai
Tre gắn bó với con người VN
Trong
lao
động
Trong
cuộc
sống
Trong
chiến
đấu
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật:
Xây dựng hình ảnh phong phú , chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng cao
Lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản :
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người hiểu biết về cây tre,có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
* Ghi nhớ : SGK/ 100
Lạc nầy gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng…
Như ngọn tầm vông đâm vào hông giặc Mỹ.
Sáo trúc
Đường thôn với luỹ tre
Đàn Tơ- Rưng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Bài tập trắc nghiệm
Bài “Cây tre Việt Nam” có những đặc điểm nghệ thuật nào?
A. Giàu chi tiết hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu trưng.
B. Sử dụng rộng rãi và thành công các phép nhân hoá.
C. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
D. Tất cả đều đúng.
D
C
B
A
5
6
4
2
3
1
Ề
Ô
I
D
U
T
M
V
G
Ậ
Y
N
T
Ầ
G
R
E
S
Á
O
T
R
E
V
I
N
À
N
G
E
T
I
À
M
Ă
N
G
M
Ọ
C
N
A
N
H
Â
N
H
Ó
M
T
R
E
A
G
N
U
H
H
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T
R
E
G
A
1.
Ô chữ gồm 4 chữ cái
Đồ chơi trẻ em, cốt làm bằng tre và dán giấy, ưa gió.
2.
Ô chữ gồm 10 chữ cái
Một loại vũ khí thô sơ- bằng tre- chống lại xe tăng -sắt thép kẻ thù.
3.
ô chữ gồm 6 chữ cái
Nhạc cụ làm bằng tre
4.
ô chữ gồm 4 chữ cái
Là tiếng thiếu trong câu ca dao sau:
“Lạc nầy gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy…”
5.
Ô chữ gồm13 chữ cái
Sự tiếp nối các thế hệ của tre được đúc
kết bằng một thành ngữ.
6.
ô chữ gồm7 chữ cái
Biện pháp nghệ thuật sử dụng rộng rãi
và thành công trong bài “Tre Việt Nam”
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Học thuộc bài” Cây tre Việt Nam”
-chuẩn bị bài “Lòng yêu nước ”
về dự giờ môn Ngữ văn
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Quang cảnh thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão được miêu tả như thế nào?
Bầu trời Cô Tô : trong trẻo, sáng sủa.
Cây trên đảo: xanh mượt.
Nước biển: lại lam biếc đậm đà.
Cát : vàng giòn hơn.
Câu 2: Nhận xét về từ ngữ tác giả sử dụng để miêu tả cảnh trên ?
Sử dụng các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: trong trẻo, sáng sủa,xanh mượt,lam biếc, vàng giòn.
thiên nhiên đẹp nên thơ.
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Nhà báo Thép Mới
Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư BCH TƯ Đảng (người ngồi giữa),
đồng chí Tố Hữu (người thứ ba- từ trái sang) và đồng chí Thép Mới
(người thứ ba- từ phải sang) bàn việc xuất bản báo Nhân Dân
số đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc.
Từ trái sang: Các nhà văn Thép Mới, Huy Cận, Xuân Diệu
viết bài cho Báo Nhân Dân tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Nô-en 1972.
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
Tên thật là Hà Văn Lộc(1925-1991).
Quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội sinh ở Nam Định
Chuyên viết đề tài: Chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam.
Ngoài báo chí, ông viết bút kí và thuyết minh phim.
Huân chương Độc lập hạng nhì.
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
?Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu!
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
2. Tác phẩm:
Bài tùy bút viết năm 1955 thuyết minh cho bộ phim “Cây tre Việt Nam”của nhà văn điện ảnh Ba Lan, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta .
3. Đọc :
4. Bố cục :
Đoạn 1: Từ đầu…“như người” Giới thiệu cây tre.
Đoạn 2: Tiếp … chiến đấu Tre gắn bó với con người Việt Nam.
Đoạn 3: Còn lại Tre là bạn đồng hành trong hiện tại, trong tương lai.
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung :
a. Giới thiệu cây tre:
Là bạn thân của nông dân, nhân dân Việt Nam
Tính chất: dễ trồng, mọc thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn,cứng cáp, dẽo dai, vững chắc
Phẩm chất: Thanh cao, giản dị, chí khí như người
Nhân hóa
Tre có vẻ đẹp bình dị và phẩm chất cao quí như con người Việt Nam
b. Tre gắn bó với con người Việt Nam
b1: Trong lao động:
Dưới bóng tre: dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
Giúp người trăm nghìn công việc.
Là cánh tay của người nông dân.
Nhân hóa, điệp ngữ
Tre luôn gắn bó làm bạn với người trong mọi hoàn cảnh
b2: Trong cuộc sống :
Gắn bó với người từ khi lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay.
Tre giữ một vị trí quan trọng trong đời sống con người.
b3: Trong chiến đấu :
Như tre mọc thẳng, con ngươi không chịu khuất.
Gậy tre,chông tre chống lại…chiến đấu.
* So sánh, nhân hoá
Bất khuất, anh hùng, dũng cảm, gắn bó với dân tộc Việt Nam trong chiến đấu giữ nước và giải phóng dân tộc.
d.Tre là bạn đồng hành trong hiện tại, trong tương lai:
Gắn bó với cuộc sống tinh thần.Nét đẹp văn hoá độc đáo của tre .
Cây tre còn sống mãi, là bạn đồng hành thuỷ chung.
Hiện tại:
Tương lai:
- Hình ảnh: “ măng non” suy nghĩ về cây tre trong tương lai.
- Còn mãi, chia bùi sẻ ngọt,vui hạnh phúc
- Tre xanh,thuỷ chung, can đảm, cao quí.
Nhạc của trúc,của tre, khúc nhạc đồng quê.
Tre là biểu tượng của con người Việt Nam
Cây tre Việt Nam
Giới thiệu cây tre
Tre là bạn đồng hành trong
hiện tại và trong tương lai
Tre gắn bó với con người VN
Trong
lao
động
Trong
cuộc
sống
Trong
chiến
đấu
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật:
Xây dựng hình ảnh phong phú , chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng cao
Lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
Tuần 30 Tiết 117 CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản :
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người hiểu biết về cây tre,có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre Việt Nam.
* Ghi nhớ : SGK/ 100
Lạc nầy gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng…
Như ngọn tầm vông đâm vào hông giặc Mỹ.
Sáo trúc
Đường thôn với luỹ tre
Đàn Tơ- Rưng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Bài tập trắc nghiệm
Bài “Cây tre Việt Nam” có những đặc điểm nghệ thuật nào?
A. Giàu chi tiết hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu trưng.
B. Sử dụng rộng rãi và thành công các phép nhân hoá.
C. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
D. Tất cả đều đúng.
D
C
B
A
5
6
4
2
3
1
Ề
Ô
I
D
U
T
M
V
G
Ậ
Y
N
T
Ầ
G
R
E
S
Á
O
T
R
E
V
I
N
À
N
G
E
T
I
À
M
Ă
N
G
M
Ọ
C
N
A
N
H
Â
N
H
Ó
M
T
R
E
A
G
N
U
H
H
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T
R
E
G
A
1.
Ô chữ gồm 4 chữ cái
Đồ chơi trẻ em, cốt làm bằng tre và dán giấy, ưa gió.
2.
Ô chữ gồm 10 chữ cái
Một loại vũ khí thô sơ- bằng tre- chống lại xe tăng -sắt thép kẻ thù.
3.
ô chữ gồm 6 chữ cái
Nhạc cụ làm bằng tre
4.
ô chữ gồm 4 chữ cái
Là tiếng thiếu trong câu ca dao sau:
“Lạc nầy gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy…”
5.
Ô chữ gồm13 chữ cái
Sự tiếp nối các thế hệ của tre được đúc
kết bằng một thành ngữ.
6.
ô chữ gồm7 chữ cái
Biện pháp nghệ thuật sử dụng rộng rãi
và thành công trong bài “Tre Việt Nam”
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Học thuộc bài” Cây tre Việt Nam”
-chuẩn bị bài “Lòng yêu nước ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)