Bài 26. Cây tre Việt Nam
Chia sẻ bởi Mai Đức Đỗ Đạt |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Hưng Điền
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
NGỮ VĂN 6
Kiểm tra bài cũ
1.Nêu ý nghĩa của văn bản Cô Tô?
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
Văn bản: Tiết 112
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Đọc – tìm hiểu chú thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
- Tác giả : (SGK/98)
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới?
Thép Mới (1925-1991) tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội. Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
Trình bày hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác văn bản?
- Tác phẩm :(SGK/98)
Cây tre Việt Nam là lời bình cho một bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2) Từ khó :(SGK/98,99)
Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn?
* Bố cục: 3 phần
Phần 1: (từ đầu đến “chí khí như người”)
Giới thiệu chung về cây tre.
Phần 2: (từ “Nhà thơ đã có lần ca ngợi” đến “cao vút mãi” )
Sự gắn bó của cây tre trong sản xuất, chiến đấu và đời sống của con người Việt Nam.
Phần 3: (Còn lại)
Cây tre là tượng trưng con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
II . Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a) Giới thiệu chung về cây
tre Việt Nam :
Ngay trong lời đầu tiên của văn bản, tác giả đã nhận định như thế nào về cây tre?
- Là người bạn thân của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Để làm nổi bật mối quan hệ gắn bó thân thiết của tre với người dân Việt Nam, tác giả đã đưa ra những hình ảnh nào chứng tỏ điều đó?
- Thân thuộc nhất vẫn là tre nứa...đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn...
-Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
- Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
- Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
-Tre trông thanh cao, giản dị chí khí như người.
Thông qua những lời giới thiệu đó, em cảm nhận như thế nào về cây tre Việt Nam?
Để người đọc cảm nhận được vẻ đẹp đầy sức sống và phẩm chất cao quý của cây tre Việt Nam, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Có gì độc đáo trong lời giới thiệu này?
- Điệp ngữ, nhân hóa, giọng điệu nhẹ nhàng, tuơi mát, sâu lắng.Khẳng định sức sống mãnh liệt, phẩm chất cao quý, sự gắn bó thân thiết của cây tre với người dân Việt Nam.
Tre gắn bó, gần gũi yêu thương với con người, có sức sống, có phẩm chất đáng quý.
Thảo luận nhóm 4 ( 3 phút)
Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam và nêu giá trị nghệ thuật được sử dụng trong các đoạn văn?
Nhóm 1,2
Trong sinh hoạt, trong lao động
Nhóm 3,4
Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Nhóm 7,8
Trên con đường đi tới tương lai
Nhóm 5,6
Trong đời sống tinh thần
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b1. Trong sinh hoạt, trong lao động.
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Cối xay tre nặng nề quay.
+ Là nguồn vui của tuổi thơ : que chuyền đánh chắt
+ Là niềm vui của tuổi già : điếu cày tre
+ Tre gắn bó với con người suốt cuộc đời : nôi tre, giường tre,…
Tre gần gũi thân thuộc với người Việt Nam, gắn bó khăng khít với đời sống của con người Việt Nam.
Hình ảnh phong phú, chọn lọc, cụ thể.
Phép so sánh, nhân hóa .
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b2.Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
+ Tre là đồng chí chiến đấu của ta,vì ta mà cùng ta đánh giặc.
+ Tre là vũ khí.
+ Tre chống lại sắt thép của quân thù
+ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác
+ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
+ Hi sinh để bảo vệ con người
+ Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !
Cây tre- biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất.
- Giọng điệu hào hùng, lời văn biểu cảm.
- Phép nhân hóa, điệp từ.
Đàn Tơ rưng
Sáo Mông
Sáo diều
Sáo trúc
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b3.Trong đời sống tinh thần.
+ Tre là khúc nhạc của đồng quê.
+ Diều lá tre bay lưng trời …
+ Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời …
+ Hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre …
Tre là phương tiện giúp con người biểu lộ tâm hồn, tình cảm qua âm thanh các nhạc cụ bằng tre.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm
- Phép nhân hóa
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b4. Trên con đường đi tới tương lai.
+ Tre già măng mọc.
+ Tre xanh vẫn là bóng mát, vẫn mang khúc nhạc tâm tình,…
+ Tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
+ Tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Các giá trị văn hóa và lịch sử của cây tre vẫn còn mãi trong đời sống của con người Việt Nam.
Cây tre đã thành “tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”.
- Hình ảnh phong phú có tính biểu tượng, từ ngữ biểu cảm,chọn lọc. Phép nhân hóa, điệp từ, so sánh, câu cảm thán.
c) Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
- Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất.
- Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.
Theo em hình ảnh cây tre mang ý nghĩa gì ?
2.Nghệ thuật :
Ghi nhớ: sgk /100
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản ?
Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh “Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam”?
Đó là biểu tượng của thế hệ trẻ - tương lai của đất nước và trở thành câu tục ngữ quen thuộc: “Tre già, măng mọc”.
Khu bảo tàng và bảo tồn sinh thái tre đầu tiên của Việt Nam khánh thành ngày 7/4/2008 tại xã Phú An, tỉnh Bình Dương. Với diện tích 10ha, đây là "ngôi nhà chung" của hơn 300 giống tre Việt.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
Bài học hôm nay :
+ Đọc lại văn bản, đọc bài Đọc thêm
+ Học thuộc bài ghi
+ Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre.
-Chuẩn bị bài tiết 113 : Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước.
+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
+ Trả lời các câu hỏi SGK/108,109 vào vở BTNV
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO !
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
NGỮ VĂN 6
Kiểm tra bài cũ
1.Nêu ý nghĩa của văn bản Cô Tô?
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
Văn bản: Tiết 112
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
I. Đọc – tìm hiểu chú thích :
1) Tác giả, tác phẩm :
- Tác giả : (SGK/98)
Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới?
Thép Mới (1925-1991) tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội. Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
Trình bày hiểu biết của em về hoàn cảnh sáng tác văn bản?
- Tác phẩm :(SGK/98)
Cây tre Việt Nam là lời bình cho một bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
2) Từ khó :(SGK/98,99)
Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn?
* Bố cục: 3 phần
Phần 1: (từ đầu đến “chí khí như người”)
Giới thiệu chung về cây tre.
Phần 2: (từ “Nhà thơ đã có lần ca ngợi” đến “cao vút mãi” )
Sự gắn bó của cây tre trong sản xuất, chiến đấu và đời sống của con người Việt Nam.
Phần 3: (Còn lại)
Cây tre là tượng trưng con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
II . Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a) Giới thiệu chung về cây
tre Việt Nam :
Ngay trong lời đầu tiên của văn bản, tác giả đã nhận định như thế nào về cây tre?
- Là người bạn thân của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Để làm nổi bật mối quan hệ gắn bó thân thiết của tre với người dân Việt Nam, tác giả đã đưa ra những hình ảnh nào chứng tỏ điều đó?
- Thân thuộc nhất vẫn là tre nứa...đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn...
-Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
- Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.
- Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
-Tre trông thanh cao, giản dị chí khí như người.
Thông qua những lời giới thiệu đó, em cảm nhận như thế nào về cây tre Việt Nam?
Để người đọc cảm nhận được vẻ đẹp đầy sức sống và phẩm chất cao quý của cây tre Việt Nam, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Có gì độc đáo trong lời giới thiệu này?
- Điệp ngữ, nhân hóa, giọng điệu nhẹ nhàng, tuơi mát, sâu lắng.Khẳng định sức sống mãnh liệt, phẩm chất cao quý, sự gắn bó thân thiết của cây tre với người dân Việt Nam.
Tre gắn bó, gần gũi yêu thương với con người, có sức sống, có phẩm chất đáng quý.
Thảo luận nhóm 4 ( 3 phút)
Tìm những chi tiết thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam và nêu giá trị nghệ thuật được sử dụng trong các đoạn văn?
Nhóm 1,2
Trong sinh hoạt, trong lao động
Nhóm 3,4
Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Nhóm 7,8
Trên con đường đi tới tương lai
Nhóm 5,6
Trong đời sống tinh thần
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b1. Trong sinh hoạt, trong lao động.
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Cối xay tre nặng nề quay.
+ Là nguồn vui của tuổi thơ : que chuyền đánh chắt
+ Là niềm vui của tuổi già : điếu cày tre
+ Tre gắn bó với con người suốt cuộc đời : nôi tre, giường tre,…
Tre gần gũi thân thuộc với người Việt Nam, gắn bó khăng khít với đời sống của con người Việt Nam.
Hình ảnh phong phú, chọn lọc, cụ thể.
Phép so sánh, nhân hóa .
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b2.Trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
+ Tre là đồng chí chiến đấu của ta,vì ta mà cùng ta đánh giặc.
+ Tre là vũ khí.
+ Tre chống lại sắt thép của quân thù
+ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác
+ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
+ Hi sinh để bảo vệ con người
+ Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !
Cây tre- biểu tượng của dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất.
- Giọng điệu hào hùng, lời văn biểu cảm.
- Phép nhân hóa, điệp từ.
Đàn Tơ rưng
Sáo Mông
Sáo diều
Sáo trúc
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b3.Trong đời sống tinh thần.
+ Tre là khúc nhạc của đồng quê.
+ Diều lá tre bay lưng trời …
+ Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời …
+ Hãy lắng nghe tiếng hát giữa trời cao của trúc, của tre …
Tre là phương tiện giúp con người biểu lộ tâm hồn, tình cảm qua âm thanh các nhạc cụ bằng tre.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm
- Phép nhân hóa
b) Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam :
b4. Trên con đường đi tới tương lai.
+ Tre già măng mọc.
+ Tre xanh vẫn là bóng mát, vẫn mang khúc nhạc tâm tình,…
+ Tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
+ Tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
Các giá trị văn hóa và lịch sử của cây tre vẫn còn mãi trong đời sống của con người Việt Nam.
Cây tre đã thành “tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”.
- Hình ảnh phong phú có tính biểu tượng, từ ngữ biểu cảm,chọn lọc. Phép nhân hóa, điệp từ, so sánh, câu cảm thán.
c) Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
- Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất.
- Tượng trưng cho đất nước Việt Nam.
Theo em hình ảnh cây tre mang ý nghĩa gì ?
2.Nghệ thuật :
Ghi nhớ: sgk /100
Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản ?
Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh “Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam”?
Đó là biểu tượng của thế hệ trẻ - tương lai của đất nước và trở thành câu tục ngữ quen thuộc: “Tre già, măng mọc”.
Khu bảo tàng và bảo tồn sinh thái tre đầu tiên của Việt Nam khánh thành ngày 7/4/2008 tại xã Phú An, tỉnh Bình Dương. Với diện tích 10ha, đây là "ngôi nhà chung" của hơn 300 giống tre Việt.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
Bài học hôm nay :
+ Đọc lại văn bản, đọc bài Đọc thêm
+ Học thuộc bài ghi
+ Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre.
-Chuẩn bị bài tiết 113 : Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước.
+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
+ Trả lời các câu hỏi SGK/108,109 vào vở BTNV
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đức Đỗ Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)