Bài 26. Cây tre Việt Nam

Chia sẻ bởi Trần Thị Khuyên | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết:109
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Thép Mới (1925 – 1991) tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội. Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút ký, thuyết minh phim.
1. Tác giả:
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
2. Tác phẩm:
b. XuÊt xø vµ hoµn c¶nh s¸ng t¸c:
a. Hướng dẫn đọc
Là bài tuỳ bút viết năm 1955 để làm lời bình cho bộ phim
cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan
c. Bố cục
Phần đầu: ( từ đầu đến " chí khí như người" ) Giới thiệu chung về cây tre
Phần hai: ( tiếp theo đến " Tre, anh hùng chiến đấu" ) Cây tre gắn bó với con người trong đời sống, trong lao động và trong chiến đấu
Phần cuối: Cây tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại
và tương lai
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
1. Giới thiệu chung về cây tre
- Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam , bạn thân của nhân dân Việt Nam
- mầm non măng mọc thẳng,dáng ngay thẳng mộc mac, màu tươi nhũn nhặn,sống xanh tốt ở mọi nơi, thân cứng cáp dẻo dai, tre thanh cao,giản dị, chí khí như người
- Tre làm bạn với con người ở khăp
mọi nơi
=> Cây tre có vẻ đẹp bình dị và
nhiều phẩm chất đáng quý
C.2. Tre gắn bó với con người trong đời sống, trong lao động và trong
chiến đấu
*. Cây tre trong đời sống và trong lao động
- Tre tạo nên bức tranh phong cảnh làng quê thanh bình, cổ kính
- Dưới bóng tre con người giữ gìn nền văn hoá lâu đời, làm ăn, sinh cơ lập nghiêp.
- Tre ăn ở với người đời dời, kiêp kiếp
- Tre giúp người trăm nghìn công việc, là cánh tay của người nông dân
- Với gia đình nông dân, tre là người nhà gắn bó thân thiết, thuỷ chung
-Tre gắn bó với con người tù thuở lọt lòng cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, sống có nhau, chết có nhau
=>Cây tre là người bạn thuỷ chung của người dân Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Tre giữ một vị trí quan trọng trong đời sống của người nông dân.
*. Tre gắn bó với con người trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất"
- "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng"
=>Phép so sánh + vận dụng thành ngữ => Cây tre hiên ngang, bất khuất thẳng thắn như dân tộc Việt Nam
- Tre chống lại, xung phong, giữ làng, hi sinh, anh hùng
=>Nghệ thuật nhân hoá cho thấy tre là vũ khí thô sơ mà hiệu quả, tre mang được những giá trị cao quí như con người, tre có hành động cao cả.
=>Tre được tôn vinh bằng danh hiệu cao quý "Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu"
3. Cây tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai
- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
=> Cây tre gắn bó với đời sống tinh thần của con người , là phương tiện để con người biểu lộ những rung động, cảm xúc bằng âm thanh.
=> Cây tre vẫn còn mãi trong đời sống của con người Việt Nam, tre vẫn là người bạn đồng hành thuỷ chung của dân tộc ta trên con đường phát triển
- Dưới bóng tre con người giữ gìn nền văn hoá lâu đời, làm ăn, sinh cơ lập nghiêp.
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người với người vất vả quanh năm
Cối xây tre nặng nề quay, từ nghìn đồi nay xay nắm thóc
Lạt này gói bánh chưng xanh
cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng
Từ thủa lọt lòng trong chiếc nôi tre…..đến….giường tre..
Tre vốn vì ta mà làm ăn, lại vì ta mà đánh giặc…
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê…
“Tre già măng mọc”…
Trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát
Kết luận :Cây tre Việt Nam ! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng , can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam
3. Tổng kết
a. Nghệ thuật
- K?t h?p gi?a chớnh lu?n v� tr? tỡnh
- Xõy d?ng hỡnh ?nh phong phỳ, chon l?c, v?a c? th?, v?a mang tớnh bi?u tu?ng
- l?a chon l?i van gi�u nh?c di? v� mang tớnh bi?u tu?ng cao.
- S? d?ng th�nh cụng phộp so sỏng, nhõn húa, di?p ng?.
b. í nghia
Van b?n cho th?y v? d?p v� s? g?n bú c?a cõy tre v?i d?i s?ng dõn t?c ta. Qua dú th?y tỏc gi? l� ngu?i cú hi?u bi?t v? cõy tre, cú tỡnh c?m sõu n?ng, cú ni?m tin v� ni?m t? h�o chớnh d�ng v? cõy tre.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)