Bài 26. Cây tre Việt Nam

Chia sẻ bởi Cù Thị Thanh Bình | Ngày 21/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Nhận xet về từ ngữ tác giả sử dụng để miêu tả thiên nhiên?
Câu 1:Vẻ đẹp của thiên nhiên Cô Tô sau cơn bão được miêu tả như thế nào?
Bầu trời Cô Tô : trong trẻo ,sáng sủa.
Cây trên đảo: xanh mượt.
Nước biển: lại lam biếc đậm đà.
Cát : vàng giòn hơn.
Sử dụng các tính từ chỉ màu săc và ánh sáng: trong trẻo, sáng sủa,
xanh mượt,lam biếc, vàng giòn.
thiên nhiên đẹp nên thơ.
Thép Mới (1925- 1991) tên khai sinh là Hà Văn Lộc , quê ở quận Tây Hồ, Hà Nội , sinh ở thành phố Nam Định . Ngoài báo chí,Thép Mới còn viết nhiều bút ký , thuyết minh phim.
Nhà báo Thép Mới đôi điều nhớ lại

Lúc vui câu chuyện tôi hỏi: Tại sao anh lấy bút danh là Thép Mới. Anh trả lời: “Thép là "Thép đã tôi thế đấy!". Cuốn sách ấy mình dịch ra tiếng Việt của nhà văn Xôviết N.A.Ôxtơropki; còn Mới là không cũ! Hà... hà!” - anh cười sảng khoái để lộ hàm răng ám khói thuốc lá.
(theo báo CAND)
Bố cục
- P1: Giới thiệu chung về cây tre (Mở đầu)
- P2: Tre gắn bó với nhân dân Việt Nam (Nội dung chính)
+ Trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động
+ Trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương
+ Trong hiện tại và tương lai
- P3: Tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam (Kết thúc văn bản)
2.Cây tre Việt Nam gắn bó với con người Việt Nam
a. Trong đời sống h�ng ng�y
- Bóng tre âu yếm
- Dưới bóng tre:
- Tre là cánh tay
- Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp
- Tre là người nhà
Hàng tre
Dưới bóng tre làng
Suốt đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy.
Chiếc gậy tre.
Chông tre.
Cánh diều tuổi thơ
Cây sáo trúc
Măng non trên ngực áo của thiếu nhi Việt Nam chính là niềm tin vì một tương lai tươi sáng: “Tre già măng mọc”
NGHỆ THUẬT
Lời văn
giàu hình
ảnh, giàu
nhạc điệu
Nhân hóa,
ẩn dụ,
so sánh,
điệp từ
Vẻ đẹp
bình dị
và những
phẩm
chất quý
báu
Là người
bạn thân
thiết, gắn
bó với con
người
Việt Nam
BIỂU TƯỢNG CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
TỔNG KẾT
CÂY TRE VIỆT NAM
NỘI DUNG
Ý nghĩa
Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và niềm tự hào chính đàng về cây tre.
5
6
4
2
3
1


Ô
I
D
U
T
M
V
G

Y
N
T

G
R
E
S
Á
O
T
R
E
V
I
N
À
N
G
E
T
I
À
M
Ă
N
G
M

C
N
A
N
H
Â
N
H
Ó
M
T
R
E
A
G
N
U
H
H
N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
T
R
E
G
A
1.

Ô chữ gồm 4 chữ cái

Đồ chơi trẻ em, cốt làm bằng tre và dán giấy, ưa gió.
2.

Ô chữ gồm 10 chữ cái
Một loại vũ khí thô sơ bằng tre chống lại xe tăng -sắt thép kẻ thù.
3.

ô chữ gồm 6 chữ cái

Nhạc cụ làm bằng tre
4.

ô chữ gồm 4 chữ cái
Là tiếng thiếu trong câu ca dao sau:
“Lạt này gói bánh chưng xanh,
Cho mai lấy trúc cho anh lấy…”

5.

Ô chữ gồm13 chữ cái
Sự tiếp nối các thế hệ của tre được đúc
kết bằng một thành ngữ.
6.

ô chữ gồm7 chữ cái

Biện pháp nghệ thuật sử dụng rộng rãi và thành công trong bài “Cây tre Việt Nam”

TỤC NGỮ :
- Tre già khó uốn. - Tre già là bà lim.
- Tre non dễ uốn.
Thơ:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
( Viễn Phương)
Làng tôi sau lũy tre mờ xa
Tình yêu quê hương những nếp nhà.
( Hồ Bắc)
CA DAO :
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu.
- Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hoà thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng.
-Làng tôi có luỹ tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
- Trăng lên tắm luỹ tre làng
Trăng nhòm qua cửa, trăng tràn vô nôi.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
-Học thuộc lòng đoạn (1)
- Đọc kĩ văn bản , nhớ được các chi tiết , các hình ảnh so sánh , nhân hóa đặc sắc .
Hiểu vai trò của cây tre đối với cuộc sống của nhân dân ta trong quá khứ , hiện tại và tương lai. -Sưu tầm một số bài văn , bài thơ viết về cây tre Việt Nam .
-Tập vẽ sơ đồ tư duy
-Soạn bài : “Câu trần thuật đơn”

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cù Thị Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)