Bài 26. Cây tre Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tố Nữ |
Ngày 21/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cây tre Việt Nam thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRU?NG TH&THCS CAM L?P
Ng?
Van 6
Giáo viên:
NGUYỄN
THỊ
MỸ
DUNG
CHÀO MỪNG QUÝ THÀNH CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
CU BA
NGA
NHẬT BẢN
BUNGARI
Tuần 29 – Tiết 109
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
THÉP MỚI (1925 – 1991)
Thép Mới tên khai sinh là Hà Văn
Lộc (1925-1991), quê ở quận Tây
Hồ, Hà Nội, sinh ở thành phố Nam
Định.
Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết
nhiều bút kí, thuyết minh phim.
2. Tác phẩm:
Bài Cây tre Việt Nam là lời bình
cho bộ phim cùng tên của các nhà
điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình
ảnh cây tre (tượng trưng cho đất
nước và con người Việt Nam) bộ
phim ca ngợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của dân tộc
ta. Bài “Cây tre Việt Nam” được
viết năm 1955.
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
BÚT KÍ
Đây là một bài bút kí - thuyết minh phim tài liệu có giá trị nghệ thuật đặc sắc: Đậm chất chính luận - trữ tình, như một bài thơ bằng văn xuôi, dồi dào hình ảnh và nhạc điệu .
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến “chí khí như người”.
Những phẩm chất của cây tre.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “chiến đấu”.
Sự gắn bó của tre với con người và dân tộc Việt Nam.
Đoạn 3: Còn lại
Ý nghĩa của hình ảnh cây tre.
Bố cục: 3 phần
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
TRE
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
Dẻo dai, thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Mọc thẳng
Xanh tốt
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
Mọc thẳng…, xanh tốt…, mộc mạc
..,nhũn nhặn…,cứng cáp…, dẻo dai
…, thanh cao…, giản dị…, chí khí
như người.
tính từ, nhân hóa, điệp từ.
Phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam.
b. Sự gắn bó tre với con người:
- Tre có mặt khắp mọi nơi.
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,
xóm, thôn.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một
nền văn hóa lâu đời.
Dưới bóng tre xanh, người dân cày....
khai hoang.
- Tre gắn bó với mọi lứa tuổi.
Tre là vũ khí giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre làm vũ khí
Tre là khúc nhạc của đồng quê
Tre mọc trên phù hiệu của các em thiếu nhi Việt Nam.
Tre đi vào những câu hát giao duyên, tiếng sáo tre du dương
giữa trời quê trên những cánh diều. Tre làm cây đu cho con người bay vào
không gian trong các ngày lễ hội.
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
Mọc thẳng…, xanh tốt…, mộc mạc
..,nhũn nhặn…,cứng cáp…, dẻo dai
…, thanh cao…, giản dị…, chí khí
như người.
tính từ, nhân hóa, điệp từ.
Phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam.
b. Sự gắn bó tre với con người:
- Tre có mặt khắp mọi nơi.
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,
xóm, thôn.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một
nền văn hóa lâu đời.
Dưới bóng tre xanh, người dân cày....
khai hoang.
- Tre gắn bó với mọi lứa tuổi.
Tre là vũ khí giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre là người bạn thân của nhân dân
Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày,
lao động và chiến đấu.
c. Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
Điệp từ, nhân hóa, liệt kê, câu văn
giàu tính nhạc.
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
b. Sự gắn bó tre với con người:
- Tre có mặt khắp mọi nơi.
- Bóng tre trùm lên âu yếm
làng, bản, xóm, thôn.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ
một nền văn hóa lâu đời.
Dưới bóng tre xanh, người dân cày....
khai hoang.
- Tre gắn bó với mọi lứa tuổi.
Tre là vũ khí giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam
trong hiện tại và tương lai.
c. Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
-Tre là “khúc nhạc đồng quê” (bồi dưỡng
cảm xúc của con người, với quê hương)
-Tre còn mãi với dân tộc Việt Nam
- Tre là người bạn đồng hành chung thủy
trên đường ta bước .
Tre Việt Nam là tượng trưng cao quý
của dân tộc Việt Nam.
Điệp từ, nhân hóa, liệt kê, câu văn
giàu tính nhạc.
Tre là người bạn thân của nhân dân
Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày,
lao động và chiến đấu.
Câu văn giàu tính nhạc, ẩn dụ.
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
b. Sự gắn bó tre với con người:
*TỤC NGỮ:
-Tre già khó uốn -Tre già là bà lim.
-Tre già măng mọc
*CA DAO:
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu.
- Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hoà thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng.
c. Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
III. Tổng kết:
+ Ghi nhớ : (sgk/100)
-Tre là “khúc nhạc đồng quê” (bồi
dưỡng cảm xúc của con người, với
quê hương)
-Tre còn mãi với dân tộc Việt Nam
- Tre là người bạn đồng hành
chung thủy trên đường ta bước .
Câu văn giàu tính nhạc, ẩn dụ.
Tre Việt Nam là tượng trưng cao quý
của dân tộc Việt Nam.
IV. Luyện tập:
Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ,
truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre ?
Từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre…..đến….giường tre..
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
A. BÀI CŨ:
Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/100.
Sưu tầm những bài văn bài thơ nói về cây tre
B. BÀI MỚI :
Soạn “Câu trần thuật đơn”.
Đọc, phân tích ví dụ .
Tìm hiểu câu trần thuật đơn là gì ?
Xem trước bài tập.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ VÀ CÔNG TÁC TỐT
Ng?
Van 6
Giáo viên:
NGUYỄN
THỊ
MỸ
DUNG
CHÀO MỪNG QUÝ THÀNH CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
CU BA
NGA
NHẬT BẢN
BUNGARI
Tuần 29 – Tiết 109
Cây tre Việt Nam
Thép Mới
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
THÉP MỚI (1925 – 1991)
Thép Mới tên khai sinh là Hà Văn
Lộc (1925-1991), quê ở quận Tây
Hồ, Hà Nội, sinh ở thành phố Nam
Định.
Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết
nhiều bút kí, thuyết minh phim.
2. Tác phẩm:
Bài Cây tre Việt Nam là lời bình
cho bộ phim cùng tên của các nhà
điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình
ảnh cây tre (tượng trưng cho đất
nước và con người Việt Nam) bộ
phim ca ngợi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp của dân tộc
ta. Bài “Cây tre Việt Nam” được
viết năm 1955.
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
BÚT KÍ
Đây là một bài bút kí - thuyết minh phim tài liệu có giá trị nghệ thuật đặc sắc: Đậm chất chính luận - trữ tình, như một bài thơ bằng văn xuôi, dồi dào hình ảnh và nhạc điệu .
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến “chí khí như người”.
Những phẩm chất của cây tre.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “chiến đấu”.
Sự gắn bó của tre với con người và dân tộc Việt Nam.
Đoạn 3: Còn lại
Ý nghĩa của hình ảnh cây tre.
Bố cục: 3 phần
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
TRE
Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
Dẻo dai, thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Mọc thẳng
Xanh tốt
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
Mọc thẳng…, xanh tốt…, mộc mạc
..,nhũn nhặn…,cứng cáp…, dẻo dai
…, thanh cao…, giản dị…, chí khí
như người.
tính từ, nhân hóa, điệp từ.
Phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam.
b. Sự gắn bó tre với con người:
- Tre có mặt khắp mọi nơi.
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,
xóm, thôn.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một
nền văn hóa lâu đời.
Dưới bóng tre xanh, người dân cày....
khai hoang.
- Tre gắn bó với mọi lứa tuổi.
Tre là vũ khí giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre làm vũ khí
Tre là khúc nhạc của đồng quê
Tre mọc trên phù hiệu của các em thiếu nhi Việt Nam.
Tre đi vào những câu hát giao duyên, tiếng sáo tre du dương
giữa trời quê trên những cánh diều. Tre làm cây đu cho con người bay vào
không gian trong các ngày lễ hội.
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
Mọc thẳng…, xanh tốt…, mộc mạc
..,nhũn nhặn…,cứng cáp…, dẻo dai
…, thanh cao…, giản dị…, chí khí
như người.
tính từ, nhân hóa, điệp từ.
Phẩm chất tốt đẹp của con
người Việt Nam.
b. Sự gắn bó tre với con người:
- Tre có mặt khắp mọi nơi.
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,
xóm, thôn.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một
nền văn hóa lâu đời.
Dưới bóng tre xanh, người dân cày....
khai hoang.
- Tre gắn bó với mọi lứa tuổi.
Tre là vũ khí giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre là người bạn thân của nhân dân
Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày,
lao động và chiến đấu.
c. Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
Điệp từ, nhân hóa, liệt kê, câu văn
giàu tính nhạc.
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
b. Sự gắn bó tre với con người:
- Tre có mặt khắp mọi nơi.
- Bóng tre trùm lên âu yếm
làng, bản, xóm, thôn.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ
một nền văn hóa lâu đời.
Dưới bóng tre xanh, người dân cày....
khai hoang.
- Tre gắn bó với mọi lứa tuổi.
Tre là vũ khí giữ làng, giữ nước, giữ
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre sẽ còn mãi với dân tộc Việt Nam
trong hiện tại và tương lai.
c. Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
-Tre là “khúc nhạc đồng quê” (bồi dưỡng
cảm xúc của con người, với quê hương)
-Tre còn mãi với dân tộc Việt Nam
- Tre là người bạn đồng hành chung thủy
trên đường ta bước .
Tre Việt Nam là tượng trưng cao quý
của dân tộc Việt Nam.
Điệp từ, nhân hóa, liệt kê, câu văn
giàu tính nhạc.
Tre là người bạn thân của nhân dân
Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày,
lao động và chiến đấu.
Câu văn giàu tính nhạc, ẩn dụ.
Văn bản:
CÂY TRE VIỆT NAM
Tiết 109
(Thép Mới)
I. Tìm hiểu chung:
(Học chú thích * SGK/98)
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(Học chú thích * SGK/98)
3. Thể loại:
Bút kí
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc- tìm hiểu chú thích:
2. Bố cục:
3 phần
3. Phân tích:
a. Những phẩm chất của cây tre:
b. Sự gắn bó tre với con người:
*TỤC NGỮ:
-Tre già khó uốn -Tre già là bà lim.
-Tre già măng mọc
*CA DAO:
- Chặt tre cài bẫy vót chông
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu.
- Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hoà thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
- Một cành tre, năm bảy cành tre
Đẹp duyên thì lấy chớ nghe họ hàng.
c. Ý nghĩa của hình ảnh cây tre:
III. Tổng kết:
+ Ghi nhớ : (sgk/100)
-Tre là “khúc nhạc đồng quê” (bồi
dưỡng cảm xúc của con người, với
quê hương)
-Tre còn mãi với dân tộc Việt Nam
- Tre là người bạn đồng hành
chung thủy trên đường ta bước .
Câu văn giàu tính nhạc, ẩn dụ.
Tre Việt Nam là tượng trưng cao quý
của dân tộc Việt Nam.
IV. Luyện tập:
Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ,
truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre ?
Từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre…..đến….giường tre..
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
A. BÀI CŨ:
Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/100.
Sưu tầm những bài văn bài thơ nói về cây tre
B. BÀI MỚI :
Soạn “Câu trần thuật đơn”.
Đọc, phân tích ví dụ .
Tìm hiểu câu trần thuật đơn là gì ?
Xem trước bài tập.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ VÀ CÔNG TÁC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tố Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)