Bài 26. Câu trần thuật đơn
Chia sẻ bởi Bế Thúy Hòa |
Ngày 09/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC NGỮ VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu?
Câu 2: Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu sau:
Gió nồm vừa thổi, Dượng Hương Thư nhổ sào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thành phần chính, thành phần phụ của câu là:
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
Câu 2: Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu:
Gió nồm vừa thổi, Dượng Hương Thư nhổ sào.
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
Câu trần thuật Đơn
Tiết 111- Bài 26: Tiếng Việt
I.Câu trần thuật đơn là gì?
Ví dụ: SGK/ 101
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa rầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
( Tô Hoài )
Tiết 111- Bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Đoạn trích có tất cả bao nhiêu câu? Em hãy xác định các câu đó.
A. BÀI HỌC
2. Nhận xét
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Ví dụ: SGK/ 101
Nhận xét
(1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- (3) Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ? (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7)Thôi, im cái điệu hát mưa rầm sùi sụt ấy đi. (8) Đào tổ nông thì cho chết!
(9)Tôi về, không một chút bận tâm.
( Tô Hoài )
Các câu trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
Tiết 111-Bài 26: Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Tả, kể
Hỏi
Bộc lộ cảm xúc
Nờu ý ki?n
Cầu khiến
Bộc lộ cảm xúc
Kể và nêu ý kiến
Tiết 111- Bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Tả, kể
Hỏi
Bộc lộ cảm xúc
Nờu ý ki?n
Cầu khiến
Bộc lộ cảm xúc
Kể và nêu ý kiến
Câu trần thuật(câu kể): Câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi): 4
- Câu cảm thán: câu 3,5,8 - Câu cầu khiến: câu 7
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Ví dụ SGK/ 101
(1) Chua núi h?t cõu, tụi dó h?ch
rang lờn, xỡ m?t hoi rừ di.
(2) R?i v?i b? di?u khinh kh?nh,
tụi m?ng.
(6) Chỳ my hụi nhu cỳ mốo th?
ny, ta no ch?u du?c.
(9) Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm.
Xỏc d?nh ch? ng?, v? ng? c?a cỏc cõu tr?n thu?t v?a tỡm du?c.
CN VN
CN VN
CN VN
VN
CN
CN VN
Thảo luận nhóm (3’) Xếp các câu trần thuật nói trên thành 2 loại: Câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V tạo thành? Câu do 1 cụm C - V tạo thành?
Câu 6
Câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V tạo thành :
-Câu do 1 cụm C-V tạo thành:
Câu: 1, 2, 9
Qua phần tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết thế nào là câu trần thuật đơn?
Cho ví dụ?
3 .Ghi nhớ - SGK /101
a. Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)
b. Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
(Ếch ngồi đáy giếng)
c. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
→ Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính: Lạc Long Quân
→ Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính: con ếch
→
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính: bà đỡ Trần
B.Luyện tập
Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
Tiết 111-bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập2?
B. Luyện tập
Tiết 111,bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Bài tập 3: (SGK/102)
Giới thiệu ngay
nhân vật chính
Giới thiệu nhân vật
phụ trước rồi từ
những việc làm
của nhân vật
phụ mới giới thiệu
nhân vật chính
So sỏnh cỏch gi?i thi?u nhõn v?t chớnh ? BT3 v?i BT 2 :
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh )
* Đối với bài học ở tiết học này:
Tách mỗi câu dưới đây thành các câu trần thuật đơn (có thể thay đổi từ ngữ trong câu cho phù hợp).(BT6-SBT)
Mười mấy tên đầy tớ hung hăng xông vào chuồng ngựa, nhưng Mã Lương không còn ở đấy nữa. (Cây bút thần)
b) Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ binh cũng chạy đến tuốt gươm doạ chém. (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
c) Tự bao giờ đến giờ, mèo cứ xơi chuột mãi nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi. (Đeo nhạc cho mèo)
Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn. Nhận diện được câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.
- Làm bài tập 4.
*Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
- Chuẩn bị bài:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Tìm hiểu:
+ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là .
+ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe các em học giỏi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ của câu?
Câu 2: Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu sau:
Gió nồm vừa thổi, Dượng Hương Thư nhổ sào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thành phần chính, thành phần phụ của câu là:
Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
Câu 2: Xác định thành phần chính và thành phần phụ trong câu:
Gió nồm vừa thổi, Dượng Hương Thư nhổ sào.
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
Câu trần thuật Đơn
Tiết 111- Bài 26: Tiếng Việt
I.Câu trần thuật đơn là gì?
Ví dụ: SGK/ 101
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa rầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
( Tô Hoài )
Tiết 111- Bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Đoạn trích có tất cả bao nhiêu câu? Em hãy xác định các câu đó.
A. BÀI HỌC
2. Nhận xét
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Ví dụ: SGK/ 101
Nhận xét
(1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- (3) Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ? (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7)Thôi, im cái điệu hát mưa rầm sùi sụt ấy đi. (8) Đào tổ nông thì cho chết!
(9)Tôi về, không một chút bận tâm.
( Tô Hoài )
Các câu trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
Tiết 111-Bài 26: Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Tả, kể
Hỏi
Bộc lộ cảm xúc
Nờu ý ki?n
Cầu khiến
Bộc lộ cảm xúc
Kể và nêu ý kiến
Tiết 111- Bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Tả, kể
Hỏi
Bộc lộ cảm xúc
Nờu ý ki?n
Cầu khiến
Bộc lộ cảm xúc
Kể và nêu ý kiến
Câu trần thuật(câu kể): Câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi): 4
- Câu cảm thán: câu 3,5,8 - Câu cầu khiến: câu 7
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Ví dụ SGK/ 101
(1) Chua núi h?t cõu, tụi dó h?ch
rang lờn, xỡ m?t hoi rừ di.
(2) R?i v?i b? di?u khinh kh?nh,
tụi m?ng.
(6) Chỳ my hụi nhu cỳ mốo th?
ny, ta no ch?u du?c.
(9) Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm.
Xỏc d?nh ch? ng?, v? ng? c?a cỏc cõu tr?n thu?t v?a tỡm du?c.
CN VN
CN VN
CN VN
VN
CN
CN VN
Thảo luận nhóm (3’) Xếp các câu trần thuật nói trên thành 2 loại: Câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V tạo thành? Câu do 1 cụm C - V tạo thành?
Câu 6
Câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V tạo thành :
-Câu do 1 cụm C-V tạo thành:
Câu: 1, 2, 9
Qua phần tìm hiểu ví dụ em hãy cho biết thế nào là câu trần thuật đơn?
Cho ví dụ?
3 .Ghi nhớ - SGK /101
a. Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)
b. Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
(Ếch ngồi đáy giếng)
c. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
→ Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính: Lạc Long Quân
→ Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính: con ếch
→
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chính: bà đỡ Trần
B.Luyện tập
Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
Tiết 111-bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nên trong bài tập2?
B. Luyện tập
Tiết 111,bài 26:Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Bài tập 3: (SGK/102)
Giới thiệu ngay
nhân vật chính
Giới thiệu nhân vật
phụ trước rồi từ
những việc làm
của nhân vật
phụ mới giới thiệu
nhân vật chính
So sỏnh cỏch gi?i thi?u nhõn v?t chớnh ? BT3 v?i BT 2 :
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh )
* Đối với bài học ở tiết học này:
Tách mỗi câu dưới đây thành các câu trần thuật đơn (có thể thay đổi từ ngữ trong câu cho phù hợp).(BT6-SBT)
Mười mấy tên đầy tớ hung hăng xông vào chuồng ngựa, nhưng Mã Lương không còn ở đấy nữa. (Cây bút thần)
b) Bọn thị vệ xô tới đẩy ông lão ra ngoài, bọn vệ binh cũng chạy đến tuốt gươm doạ chém. (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
c) Tự bao giờ đến giờ, mèo cứ xơi chuột mãi nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi. (Đeo nhạc cho mèo)
Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn. Nhận diện được câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.
- Làm bài tập 4.
*Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
- Chuẩn bị bài:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Tìm hiểu:
+ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là .
+ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bế Thúy Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)