Bài 26. Câu trần thuật đơn

Chia sẻ bởi Phạm Thị Như Khánh | Ngày 09/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

“ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm
( Tô Hoài )
(1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
(3) Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ? (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (8) Đào tổ nông thì cho chết!
(9) Tôi về, không một chút bận tâm.
(Tô Hoài)

Câu trần thuật: Câu 1,2,6,9

Câu hỏi: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trần thuật dưới đây và cho biết các câu đó do mấy cụm C-V tạo thành?Được dùng dùng để làm gì?



Câu hỏi: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trần thuật dưới đây và cho biết các câu đó do mấy cụm C-V tạo thành?Được dùng dùng để làm gì?



1.Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn.
CN VN
2.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổkính.
VN CN

3.Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
4. …đơi, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
CN V1 V2 V3 V4
5.Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
CN VN
6.Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
C1 C2 C3 C4 VN

 2. Kết luận
là câu trần thuật đơn
Cõu
Xét về cấu tạo:
Là câu đơn (chỉ có một cụm C-V)

Xét về mục đích nói:
dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến,...

Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và tác dụng gì ?
Bài tập 2:
a. Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng cháu Tiên)
b. Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
(Ếch ngồi đáy giếng)
c. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Con hổ có nghĩa)
 Đều là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Bài tập bổ trợ:
Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn.
“Mùa xuân đã đến. Khắp không gian tràn ngập mùi hương của các loài hoa. Từng đàn chim én bay lượn trên bầu trời xanh. Chúng cất tiếng hót véo von như đón chào mùa xuân. Cây bàng đang nhú những chồi non xanh biếc. Mấy chú chim sâu nhảy nhót trên luống rau cải đang trổ bông vàng hoe. Xuân đến khiến mọi vật đều hân hoan chào đón.”
Bài tập: Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn.


Nam là bạn thân nhất của em. Bạn Nam học rất giỏi.
Năm nào bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc. Em rất thán
phục bạn và hứa sẽ học giỏi như bạn.
Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta,
có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.

(Con Rồng, cháu Tiên)


b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
(Ếch ngồi đáy giếng)


c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)


CN VN
-> Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân
CN VN
-> Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật con ếch
-> Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật bà đỡ Trần
Cõu tr?n thu?t don
Cõu
Xét về
cấu tạo:
Là câu đơn (chỉ có một cụm C-V)


Xét về mục đích nói (chức năng): Dùng để giới thiệu, kể, tả hoặc nêu ý kiến
Bài 26, tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Như Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)