Bài 26. Câu trần thuật đơn

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Vinh | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

I. THẾ NÀO LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN?
Đoạn văn trên có 9 câu.
Câu dùng để hỏi là câu 4.
Các câu dùng để bày tỏ cảm xúc là: câu 3, câu 5 và câu 8.
Các câu dùng để kể, tả hoặc giới thiệu là câu 1, câu
2, câu 6 và câu 9.
Câu dùng để sai khiến là câu 7.
So sánh cấu trúc ngữ pháp của các câu vừa tìm hiểu?
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:(Thực hiện theo yêu cầu của sách giáo khoa)
Giải:
a.Các câu trần thuật đơn trong đoạn văn là:
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
- Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
b. Tác dụng:
- Câu 1: Dùng để tả cảnh.
- Câu 2: Dùng để nêu nhận xét.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 2: Xác định loại câu và nêu tác dụng của một số câu mở đầu các truyện đã học:
a. Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cớ như bây giờ là Bắc Bộ nước
ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. ( Con Rồng, cháu Tiên)
b. Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. ( Ếch ngồi đáy giếng )
c. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
( Vũ Trinh )
Giải: Các câu trên đều là câu trần thuật đơn và dùng để giới thiệu nhân vật.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ( c ).
Giải: c. Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.
C / V
II. LUYỆN TẬP:
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập: Viết một đoạn văn trên ba câu , có sử dụng câu trần thuật đơn
với nội dung tả một hoạt động nào đó và chỉ rõ câu nào là câu trần thuật
đơn.

ĐOẠN VĂN THAM KHẢO:
" (1) Buổi tối ở làng / thật vui. ( 2 ) Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
C / V C / V

( 3) Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-nưng / dìu dặt vang lên."
ss C / V
( Đình Trung )
III. CỦNG CỐ -- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
2. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
a.Bài vừa học:
-Thực hiện các bài tập còn lại
trong SGK ( Ngữ văn 6/2 tr
102,103 ).
-Hoàn chỉnh bài tập viết đoạn văn
tả hoạt động.
b. Bài sắp học:Tiết 111:
LÒNG YÊU NƯỚC:
-Đọc kỹ văn bản.
-Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố
cục, đại ý.
-Cội nguồn của lòng yêu nước từ
đâu?
-Lòng yêu nước thử thách qua
chiến tranh như thế nào?
-Văn bản được viết theo phương
thức biểu đạt chính nào?
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)