Bài 26. Câu trần thuật đơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Sơn |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Gv: Nông Ngọc Khuy
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những từ nào trong câu sau: “Cò, sếu, vạc
cũng bay cả về vùng nước nước mới để kiếm
mồi” là chủ ngữ?
A. Cò B. Sếu
C. Vạc D. Cả 3 phương án trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy xác định thành phần chính trong câu:
“Hôm qua, chúng tôi được nghỉ học tiếng Việt”.
CN
VN
TN
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
Đọc đoạn trích sau:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một câu rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng .
Hức! Thông ngách sang nhà ta? . Dễ nghe nhỉ! . Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa d?m sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! .
Tôi về, không một chút bận tâm.
? Nêu xuất xứ và nội dung chính của đoạn văn trên bảng?
? Do?n van g?m m?y cõu?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
? Căn cứ vào mục đích nói thì Dế Mèn đã kể về cuộc trò chuyện ấy bằng những kiểu câu nào ?
Câu trần thuật: 1, 2, 6, 9
Câu nghi vấn : 4
Câu cảm thán: 3, 5, 8
Câu cầu khiến: 7
+ Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi mắng. (2)
+ Chú mày hôi như cú thế này, ta nào chịu được. (3)
+ Tôi về, không một chút bận tâm. (4)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
? Dế Mèn dùng kiểu câu trần thuật với mục đích nói cụ thể hơn là gì?
Kể, tả, nêu ý kiến.
? Câu nào được dùng để tả, kể về một sự vật, sự việc?
? Câu nào được dùng để nêu ý kiến?
Câu 1, 2, 4
Câu 3
? Chỉ rõ hai thành phần chính của mỗi câu trên?
+ Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi mắng. (2)
+ Chú mày hôi như cú thế này, ta nào chịu được. (3)
+ Tôi về, không một chút bận tâm. (4)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
? Chỉ rõ hai thành phần chính của mỗi câu trên?
+ Tôi đã hếch răng lên, xì
một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi mắng. (2)
+ Chú mày hôi như cú thế này,
ta nào chịu được. (3)
+ Tôi về, không một chút bận tâm. (4)
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, hóy xếp những câu vừa phân tích theo hai nhóm:
- Câu do 1 cụm C-V tạo thành.
- Câu do 2 hoặc nhiều cụm C -V sóng đôi tạo thành.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Câu 1, 2, 4 do một cụm C - V tạo thành.
Câu 3 do 2 cụm C -V sóng đôi tạo thành.
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là
gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta / nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Cho biết cõu cú 1 c?m C-V thuộc kiểu câu nào, cõu cú 2 c?m C-V thuộc kiểu câu nào?
- Nhóm 1: câu trần thuật đơn
- Nhóm 2: câu trần thuật ghép
-> Câu có 1 cặp C-V: câu trần thuật đơn.
Câu có 2 cặp C-V trở lên: câu trần thuật ghép.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là
gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta / nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Cho biết những câu nào trong các câu trên là câu trần thuật đơn? Vì sao?
Câu 1, 2, 4 là câu trần thuật đơn vì có cấu tạo ngữ pháp là một kết cấu C -V và có mục đích nói là giới thiệu, kể, tả về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
? Vậy câu trần thuật đơn là gì?
Ghi nhớ:
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C -V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
Bài tập 1.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (3) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (4) (Nguyễn Tuân )
Xác định câu trần thuật đơn và nêu tác dụng của chúng
Câu 1: dùng để tả cảnh
Câu 2: dùng để nêu ý kiến nhận xét
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
Câu 1: dùng để tả cảnh
Câu 2: dùng để nêu ý kiến nhận xét
2) Bài tập 2(102)
Bài tập 2: Cỏc cõu du?i dõy thu?c lo?i cõu no v cú tỏc d?ng gỡ?
- Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi r?ng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
- Có một con ?ch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
- Cả 3 câu trên đều là câu trần thuật đơn.
- Tác dụng: dùng để giới thiệu nhân vật
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
Câu 1: dùng để tả cảnh
Câu 2: dùng để nêu ý kiến nhận xét
2) Bài tập 2(102)
- Cả 3 câu trên đều là câu trần thuật đơn.
- Tác dụng: dùng để giới thiệu nhân vật
3) Bài tập 3(102)
Bài tập 3: Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2?
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
Bài tập 3: Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2?
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
- Gi?i thi?u nhõn v?t ph? tru?c.
- Miờu t? vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph?.
- Thụng qua vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph? r?i m?i gi?i thi?u nhõn v?t chớnh.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
- Gi?i thi?u nhõn v?t ph? tru?c.
- Miờu t? vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph?.
- Thụng qua vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph? r?i m?i gi?i thi?u nhõn v?t chớnh.
4) Bài tập 1(103)
Bài tập 4: Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đoạn dưới đây còn có tác dụng gì?
a) Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
(Đẽo cày giữa đường)
-> Vừa giới thiệu nhân vật người thợ mộc, vừa giới thiệu hành động dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ.
5) Bài tập 5(103): Chính tả (nhớ- viết)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
4) Bài tập 1(103)
5) Bài tập 5(103): Chính tả (nhớ- viết)
Chính tả: Nhớ lại và viết
(từ Ngày Huế đổ máu đến Nhảy trên đường vàng) trong bài thơ Lượm của Tố Hữu.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
4) Bài tập 1(103)
5) Bài tập 5(103): Chính tả (nhớ- viết)
? Thế nào là câu trần thuật đơn?
Lấy ví dụ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc Ghi nhớ và
làm bài tập
- Giờ sau: Câu trần thuật
đơn không có từ là
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những từ nào trong câu sau: “Cò, sếu, vạc
cũng bay cả về vùng nước nước mới để kiếm
mồi” là chủ ngữ?
A. Cò B. Sếu
C. Vạc D. Cả 3 phương án trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy xác định thành phần chính trong câu:
“Hôm qua, chúng tôi được nghỉ học tiếng Việt”.
CN
VN
TN
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
Đọc đoạn trích sau:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một câu rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng .
Hức! Thông ngách sang nhà ta? . Dễ nghe nhỉ! . Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa d?m sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! .
Tôi về, không một chút bận tâm.
? Nêu xuất xứ và nội dung chính của đoạn văn trên bảng?
? Do?n van g?m m?y cõu?
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
? Căn cứ vào mục đích nói thì Dế Mèn đã kể về cuộc trò chuyện ấy bằng những kiểu câu nào ?
Câu trần thuật: 1, 2, 6, 9
Câu nghi vấn : 4
Câu cảm thán: 3, 5, 8
Câu cầu khiến: 7
+ Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi mắng. (2)
+ Chú mày hôi như cú thế này, ta nào chịu được. (3)
+ Tôi về, không một chút bận tâm. (4)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
? Dế Mèn dùng kiểu câu trần thuật với mục đích nói cụ thể hơn là gì?
Kể, tả, nêu ý kiến.
? Câu nào được dùng để tả, kể về một sự vật, sự việc?
? Câu nào được dùng để nêu ý kiến?
Câu 1, 2, 4
Câu 3
? Chỉ rõ hai thành phần chính của mỗi câu trên?
+ Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi mắng. (2)
+ Chú mày hôi như cú thế này, ta nào chịu được. (3)
+ Tôi về, không một chút bận tâm. (4)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I-Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
? Chỉ rõ hai thành phần chính của mỗi câu trên?
+ Tôi đã hếch răng lên, xì
một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi mắng. (2)
+ Chú mày hôi như cú thế này,
ta nào chịu được. (3)
+ Tôi về, không một chút bận tâm. (4)
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, hóy xếp những câu vừa phân tích theo hai nhóm:
- Câu do 1 cụm C-V tạo thành.
- Câu do 2 hoặc nhiều cụm C -V sóng đôi tạo thành.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Câu 1, 2, 4 do một cụm C - V tạo thành.
Câu 3 do 2 cụm C -V sóng đôi tạo thành.
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là
gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta / nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Cho biết cõu cú 1 c?m C-V thuộc kiểu câu nào, cõu cú 2 c?m C-V thuộc kiểu câu nào?
- Nhóm 1: câu trần thuật đơn
- Nhóm 2: câu trần thuật ghép
-> Câu có 1 cặp C-V: câu trần thuật đơn.
Câu có 2 cặp C-V trở lên: câu trần thuật ghép.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là
gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta / nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Cho biết những câu nào trong các câu trên là câu trần thuật đơn? Vì sao?
Câu 1, 2, 4 là câu trần thuật đơn vì có cấu tạo ngữ pháp là một kết cấu C -V và có mục đích nói là giới thiệu, kể, tả về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
? Vậy câu trần thuật đơn là gì?
Ghi nhớ:
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C -V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
Bài tập 1.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (3) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (4) (Nguyễn Tuân )
Xác định câu trần thuật đơn và nêu tác dụng của chúng
Câu 1: dùng để tả cảnh
Câu 2: dùng để nêu ý kiến nhận xét
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
Câu 1: dùng để tả cảnh
Câu 2: dùng để nêu ý kiến nhận xét
2) Bài tập 2(102)
Bài tập 2: Cỏc cõu du?i dõy thu?c lo?i cõu no v cú tỏc d?ng gỡ?
- Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi r?ng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
- Có một con ?ch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
- Cả 3 câu trên đều là câu trần thuật đơn.
- Tác dụng: dùng để giới thiệu nhân vật
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
Câu 1: dùng để tả cảnh
Câu 2: dùng để nêu ý kiến nhận xét
2) Bài tập 2(102)
- Cả 3 câu trên đều là câu trần thuật đơn.
- Tác dụng: dùng để giới thiệu nhân vật
3) Bài tập 3(102)
Bài tập 3: Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2?
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
Bài tập 3: Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2?
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
- Gi?i thi?u nhõn v?t ph? tru?c.
- Miờu t? vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph?.
- Thụng qua vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph? r?i m?i gi?i thi?u nhõn v?t chớnh.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
- Gi?i thi?u nhõn v?t ph? tru?c.
- Miờu t? vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph?.
- Thụng qua vi?c lm, quan h? c?a nhõn v?t ph? r?i m?i gi?i thi?u nhõn v?t chớnh.
4) Bài tập 1(103)
Bài tập 4: Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đoạn dưới đây còn có tác dụng gì?
a) Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
(Đẽo cày giữa đường)
-> Vừa giới thiệu nhân vật người thợ mộc, vừa giới thiệu hành động dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ.
5) Bài tập 5(103): Chính tả (nhớ- viết)
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
4) Bài tập 1(103)
5) Bài tập 5(103): Chính tả (nhớ- viết)
Chính tả: Nhớ lại và viết
(từ Ngày Huế đổ máu đến Nhảy trên đường vàng) trong bài thơ Lượm của Tố Hữu.
TIẾT 111: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I- Bài học.
1) Câu trần thuật đơn là gì?
a) Xét ví dụ: sgk- 101
b) Kết luận: Ghi nhớ (sgk- 101)
II- Luyện tập.
1) Bài tập 1(101)
2) Bài tập 2(102)
3) Bài tập 3(102)
4) Bài tập 1(103)
5) Bài tập 5(103): Chính tả (nhớ- viết)
? Thế nào là câu trần thuật đơn?
Lấy ví dụ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc Ghi nhớ và
làm bài tập
- Giờ sau: Câu trần thuật
đơn không có từ là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)