Bài 26. Câu trần thuật đơn

Chia sẻ bởi Trần Xuân | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

đến thăm lớp dự giờ lớp 6/2
kính chào các thầy cô giáo
KI?M TRA B�I CU
- Thế nào là thành phần chính của câu?
- Xác định thành phần chính của câu sau:
Trả lời:
Thành phần chính của câu là những thành
phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ.
Ngày mai, trên đất nước này, sắt thép có

thể nhiều hơn tre nứa.
CN
VN
Trn
Trn
TIẾT 118. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Tiết 118: câu trần thuật đơn
1.Ví dụ: ( SGK/101)
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm.
( Tụ Ho�i )
2. Nhận xét.
Đoạn trích có 9 câu.
(1)
(2)
(4)
(6)
(9)
(8)
(7)
(5)
(3)
Đọc đoạn trích sau:
Đoạn trích trên gồm mấy câu ?
Các câu trong đoạn trích được dùng l�m gì ?
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Tả
Hỏi
Bộc lộ cảm xúc
Tả
Cầu khiến
Bộc lộ cảm xúc
Kể và nêu ý kiến
Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy phân loại câu theo mục đích nói?
Mục đích nói
-> Câu trần thuật(câu kể:1;2;6;9), câu nghi vấn (câu hỏi:4), câu cảm thán:câu 3;5;8), câu cầu khiến (câu 7).
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Tiết 118: Câu trần thuật đơn
1.Ví dụ: ( SGK/101)
2. Nhận xét.
(1) Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch

rang lờn, xì một hơi rõ dài.

(2) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh,
tôi mắng.

(6) Chỳ m�y hụi nhu cỳ mốo th?

n�y, ta n�o ch?u du?c.

(9) Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm.
?Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.

CN VN

CN VN
CN VN
VN
CN
CN VN
? Xếp các câu trần thuật vừa tìm được thành hai loại:
Cõu do 2 ho?c nhi?u c?m C - V súng dụi (C-V, C-V) t?o th�nh?
Cõu do 1 c?m C - V t?o th�nh?


Đoạn trích có 9 câu.
Câu do 2 hoặc nhiều cụm C- V sóng đôi (C-V,C-V) tạo thành:câu 6

-Câu do 1 cụm C-V tạo thành: câu 1; 2; 9
 câu trần thuật đơn
 câu trần thuật ghép
I. Câu trần thuật đơn là gì?
Tiết 118: câu trần thuật đơn
1.Ví dụ: ( SGK/101)
2. Nhận xét.
* Ghi nhớ (SGK/101):
Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn ?
3. Kết luận
Tiết 118: Câu trần thuật đơn
GHI NHỚ( SGK/101 )
C©u trÇn thuËt ®¬n lµ lo¹i c©u do mét côm C-V t¹o thµnh, dïng ®Ó giíi thiÖu, t¶ hoÆc kÓ vÒ mét sù viÖc sù vËt hay ®Ó nªu mét ý kiÕn.
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích sau:
"Xưa, mẹ Âu Cơ sinh được trăm con. Năm mươi xuống biển, năm mươi lên non."
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn ? Vì sao ?
1. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
2. Trăng đẹp quá !
3. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
BÀI TẬP NHANH
Tiết 118: Câu trần thuật đơn
"Xưa, mẹ Âu Cơ sinh được trăm con.



2. Trăng đẹp quá !
3. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu
sau:
Mèo chạy làm đổ lọ hoa.

b. Cây này lá vàng.
/
/
C
V
C
V
/
V
C
C
V
/
Lưu ý 1
Căn cứ để xác định câu trần thuật đơn là câu có một cụm C-V. Song cần lưu ý là một cụm C-V nòng cốt. Những câu có từ hai cụm C-V trở lên, nhưng nếu chỉ có một cum C-V nòng cốt vẫn được coi là câu trần thuật đơn.
Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta / nào chịu được.
C V C V
Ví dụ:
- Mai, Hoa, Thảo đều là học sinh chăm ngoan.
C1 C2 C3 V
- Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
C V1 V2 V3
Lưu ý 2
Xác định chủ ngữ-vị ngữ trong các câu sau:
Câu trần thuật đơn có thể có một hay nhiều chủ ngữ hoặc một hay nhiều vị ngữ.
/
/
Tiết 118: Câu trần thuật đơn
1.BT 1/ 101: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?

Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(3) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi. (4)
(Nguyễn Tuân)
II. Luyện tập:
1.BT 1/ 101: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?

Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi.
(Nguyễn Tuân)
Trả lời: Các câu trần thuật đơn
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa.
Từ khi có vịnh bắc bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
(dùng để tả hoặc giới thiệu)
(dùng để nêu ý kiến nhận xét)
2.Bài tập 2/ 102: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?

Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)

b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
( Ếch ngồi đáy giếng)

c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
Trả lời: Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
Lạc Long Quân
con ếch
Bà đỡ Trần
3.Bài tập 3 (SGK/102)
Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác so với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2 ?

T?c truy?n d?i Hựng Vuong th? sỏu, ? l�ng Giúng cú hai v? ch?ng ụng lóo cham ch? l�m an v� cú ti?ng l� phỳc d?c. Hai ụng b� ao u?c cú m?t d?a con. M?t hụm b� ra d?ng trụng th?y m?t v?t chõn r?t to, li?n d?t b�n chõn mỡnh lờn u?m th? d? xem thua kộm bao nhiờu.Khụng ng? v? nh� b� th? thai v� mu?i hai thỏng sau sinh m?t c?u bộ m?t mui r?t khụi ngụ.
(Thỏnh Giúng)
b. Hïng V­¬ng thø m­êi t¸m cã mét ng­êi con g¸i tªn lµ MÞ N­¬ng, ng­êi ®Ñp nh­ hoa, tÝnh nÕt hiÒn dÞu. Vua cha yªu th­¬ng nµng hÕt mùc, muèn kÐn cho con mét ng­êi chång thËt xøng ®¸ng.
Mét h«m cã hai chµng trai ®Õn cÇu h«n.
( S¬n Tinh, Thuû Tinh )

c. Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng […].
(Em bé thông minh)
Trả lời:
*Giống nhau: Cả hai bài tập đều giới thiệu nhân vật.
Bài tập 2
Bài tập 3
Giới thiệu ngay nhân vật chính : Lạc Long Quân, Con ếch , Bà đỡ Trần...
Giới thiệu nhân vật phụ trước.
Từ những việc làm, quan hệ của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.
*Khác nhau:
4.Bài tập 4(SGK/105)
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn
có tác dụng gỡ ?
Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
( Đẽo cày giữa đường)
b) Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng, mở miệng nhe cỏi răng, máu me, nh?t dãi trào ra.
( Vũ Trinh )
=> Cõu m? d?u ngo�i gi?i thi?u nhõn v?t cũn miêu tả hoạt động của các nhân vật
II. Luyện tập.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn
Bài tập 3 (SGK/102): Gi?i thi?u nhõn v?t ph?.

I. Câu trần thuật đơn là gì?
II. Luyện tập.
Bài tập 2( SGK/ 102) : Giới thiệu nhân vật chính.
Bài tập 1( SGK/ 101): Câu (1), (2) là câu đơn trần thuật đơn.
Bài tập 4 ( SGK/ 103): miªu t¶ ho¹t ®éng cña c¸c nh©n vËt
Bài tập 5 viết chính tả.
Tiết 118: Câu trần thuật đơn
sai
Tiết 118: câu trần thuật đơn
sai
Tiết 118: câu trần thuật đơn
Câu trần thuật đơn
Do một cụm c-v tạo thành.
Dùng để giới thiệu,tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
Dặn dò
-Học thuộc ghi nhớ trong SGK
-Hoàn thiện bài tập.
-Chu?n b? b�i : Cõu tr?n thu?t don cú t? l�
( SGK/ 114)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)