Bài 26. Câu trần thuật đơn
Chia sẻ bởi Phan Khắc Tuấn |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Hỏi
Câu
M?c dích nĩi
Cấu tạo ngữ pháp
Nghi vấn
Cảm thán
Cầu khiến
Trần thuật
Đơn
Phức
Câu trần thuật đơn
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh lớp 6c !
1. VÍ DỤ
I-CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ?
a)(1)Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài(2)Rồi ,với điệu bộ
khinh khỉnh, tôi mắng:
-(3)Hức!(4)Thông ngách sang nhà ta? (5)Dễ nghe nhỉ !(6) Chú mày hôi như
cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7) Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.
(8) Đào tổ nông thì cho chết!
(9)Tôi về, không một chút bận tâm.
(.Tô Hoài)
?-Các câu dưới đây được dùng để làm gì?
kể,tả
kể
nêu ý kiến
Bộc lộ cảm xúc
Cầu khiến
kể,tả
Bộc lộ cảm xúc
Bộc lộ cảm xúc
Hỏi
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Nếu phân loại theo mục
đích nói: thì câu nào là câu trần thuật,câu nào là câu nghi vấn,câu cảm thán,câu cầu khiến?
Câu trần thuật:1,2,6,9
Câu nghi vấn:4
Câu cảm thán:3,5,8
Câu cầu khiến:7
Tiết 110:
(1) Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
(2) Rồi với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng :
(6) Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được.
(9) Tôi về, không một chút bận tâm.
?Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu trần thuật vừa tìm được
Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta/ nào chịu được.
C V C V
Tôi/ về, không một chút bận tâm.
C V
?Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
-Nhóm1:Câu do một cặp chủ ngữ-vị ngữ( một cụm c-v) tạo thành:
-Nhóm 2:Câu do hai hoặc nhiều cụm c-v sóng đôi tạo thành.
tôi/mắng:
C V
tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.c
C V
Câu 1,2,9
Câu trần thuật đơn
Câu 6
Câu trần thuật ghép
kể,tả
kể,tả
kể,tả
b)Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
(Thép Mới)
c)Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b)Tre / vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
C V
c)Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.
C V
Nêu ý kiến
Giới thiệu
Hai câu này được dùng để
kể,tả hay nêu ý kiến,giới thiệu?
Xác định chủ ngữ,vị ngữcủa hai câu này.
Nhận xét chung:
Ví dụ a)Câu 1,2,9:-mục đích nói :kể,tả
-cấu tạo ngữ pháp: 1 cụm C-V
Ví dụ b)-mục đích nói :nêu ý kiến
-cấu tạo ngữ pháp:1 cụmC-V
Ví dụ c)-mục đích nói: giới thiệu
-cấu tạo ngữ pháp:1 cụm C-V
1. VÍ DỤ
I-CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ ?
2. KẾT LUẬN
Câu trần thuật đơn
Do một cụm
C - V
tạo thành
II-LUYỆN TẬP:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Dùng để giới
thiệu , tả hoặc
kể về một sự
việc,sự vật
hay để nêu
một ý kiến
D
Tiết 110:
Một số mô hình cấu tạo thường gặp
của câu trần thuật đơn:
C,C…/V (Tre , nứa , mai , vầu / giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.)
C V
2)C/V,V… (Tôi / về, không một chút bận tâm)
C V
3)C,C…/V,V….( Nhưng nứa ,tre / sẽ còn mãi với các em còn mãi với dân tộc Việt
C V ,
Nam, chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi vớichúng ta, vui hạnh phúc,hoà bình.)
4)c -v
C / V (Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại)
C V
V / C (Có / một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ)
V C
Vân…vân…
Gi?i thi?u
Bài1:
Tìm câu trần thuật đơn:
_cấu tạo ngữ pháp(một cụm C-V) –mục dích nói (kể,tả,giới thiệu,nêu ý kiến)
(2) Từ khi có vịnh
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau
mỗi
lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
(3) Cây trên núi đảo
lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng
giòn hơn nữa.
(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày giông bão, thì nay lưới
càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô /là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
C V
lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô /cũng trong sáng như vậy.
C V
(3) Cây trên núi đảo
C
/lại thêm xanh mượt, nước biển /lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát /lại vàng
V C V C V
giòn hơn nữa.
(4) Và nếu cá /có vắng tăm biệt tích trong ngày giông bão, thì nay lưới
C V C
/càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
V
Dùng để tả hoặc để giới thiệu
Dùng để nêu ý kiến nhận xét
Cô tô
Cô tô
Để tìm được câu trần thuật đơn
thì em phải dựa vào những căn cứ nào?
Hãy tìm câu trần thuật đơn và đánh dấu x
vào vị trí tương ứng
trong bảng cho sẵn ở vở bài tập
(Nguyễn Tuân)
-Dưới đây là một câu mở đầu các
truyện em đã học. Chúng thuộc
loại câu nào và có tác dụng gì ?
a)Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con rồng cháu tiên)
b)Có /một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
V C (Ếch ngồi đáy giếng)
c)Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều.
C V (Vũ Trinh)
Bài 2:
(b) Và (c) đều là
các câu trần thuật đơn,
dùng để giới thiệu nhân vật
Bài3:
Hai vợ chồng ông lão
Giới thiệu ngay
nhân vật chính
Giới thiệu nhân vật
phụ trước rồi từ những
việc làm của nhân vật
phụ mới giới thiêu
nhân vật chính
Trong truyện Thánh Gióng ,
nhân vật nào là nhân vật chính?
Mở đầu truyện giới thiệu nhân vật nào?
Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng
có gì khác so với cách giới thiệu nêu ở bài tập 2?
Bài4:
a)Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
(Đẽo cày giữa đường)
Ngoài việc giới thiệu nhân vật, câu văn này còn miêu tả hoạt động của nhân vật
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
-Yêu cầu của bài tập giúp ta hiểu
câu mở đầu ấy co mấy tác dụng?
-Ta đã được biết về tác dụng gì?
Hãy chỉ ra những từ ngữ được dùng để
giới thiệu nhân vật trong câu văn.
Ngoài giới thiệu nhân vật,
câu mở đầu này còncó tác dụng gì?
a)Xưa có một người thợ mộc
Bài tập 5: chính tả(nhớ -viết):Lượm(từ Ngày Huế đổ máu đến Nhảy trên đường vàng)
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
BÀI TẬP BỔ SUNG
Đặt câu trần thuật đơn để tả, kể, giới thiệu về trường em.
Yêu cầu:
1.Thời gian : nhanh
2-Nội dung:đúng,hay
3-Hình thức:sạch , đẹp
;
Một số lưu ý khi sử dụng câu trần thuật đơn
trong lời nói và bài viết.
-
Những văn bản Dế Mèn phiêu lưu kí ,Cô Tô ,Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng,Con hổ có nghĩa, Thánh Gióng…thuộc kiểu văn bản nào?
Em sẽ sử dụng câu trần thuật đơn như thế nào khi viết văn miêu tả, tự sự và giao tiếp trong cuộc sống?
-Sử dụng trong tất cả các kiểu văn bản
-Đặc biệt sử dụng sao cho đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp trong văn bản miêu tả , tự sự
mà các em đang học và trong thực tế cuộc sống
-Kết hợp linh hoạt với các kiểu câu khác để
tạo sự phong phú,hấp dẫn cho lời nói, bài viết
Trong một văn bản có nên sử dụng chỉ toàn câu trần thuật đơn không? Vì sao?
Viết một đoạn văn tả người và xác định câu trần thuật đơn trong đó.
Hướng dẫn về nhà:
-học bài
-hoàn thành các bài tập
-xem trước 2 dạng của câu trần thuật đơn:câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
Xin chân thành cảm ơn !
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Hỏi
Câu
M?c dích nĩi
Cấu tạo ngữ pháp
Nghi vấn
Cảm thán
Cầu khiến
Trần thuật
Đơn
Phức
Câu trần thuật đơn
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh lớp 6c !
1. VÍ DỤ
I-CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ?
a)(1)Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài(2)Rồi ,với điệu bộ
khinh khỉnh, tôi mắng:
-(3)Hức!(4)Thông ngách sang nhà ta? (5)Dễ nghe nhỉ !(6) Chú mày hôi như
cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7) Thôi im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi.
(8) Đào tổ nông thì cho chết!
(9)Tôi về, không một chút bận tâm.
(.Tô Hoài)
?-Các câu dưới đây được dùng để làm gì?
kể,tả
kể
nêu ý kiến
Bộc lộ cảm xúc
Cầu khiến
kể,tả
Bộc lộ cảm xúc
Bộc lộ cảm xúc
Hỏi
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Nếu phân loại theo mục
đích nói: thì câu nào là câu trần thuật,câu nào là câu nghi vấn,câu cảm thán,câu cầu khiến?
Câu trần thuật:1,2,6,9
Câu nghi vấn:4
Câu cảm thán:3,5,8
Câu cầu khiến:7
Tiết 110:
(1) Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
(2) Rồi với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng :
(6) Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được.
(9) Tôi về, không một chút bận tâm.
?Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu trần thuật vừa tìm được
Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta/ nào chịu được.
C V C V
Tôi/ về, không một chút bận tâm.
C V
?Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
-Nhóm1:Câu do một cặp chủ ngữ-vị ngữ( một cụm c-v) tạo thành:
-Nhóm 2:Câu do hai hoặc nhiều cụm c-v sóng đôi tạo thành.
tôi/mắng:
C V
tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.c
C V
Câu 1,2,9
Câu trần thuật đơn
Câu 6
Câu trần thuật ghép
kể,tả
kể,tả
kể,tả
b)Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
(Thép Mới)
c)Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b)Tre / vẫn mang khúc nhạc tâm tình.
C V
c)Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.
C V
Nêu ý kiến
Giới thiệu
Hai câu này được dùng để
kể,tả hay nêu ý kiến,giới thiệu?
Xác định chủ ngữ,vị ngữcủa hai câu này.
Nhận xét chung:
Ví dụ a)Câu 1,2,9:-mục đích nói :kể,tả
-cấu tạo ngữ pháp: 1 cụm C-V
Ví dụ b)-mục đích nói :nêu ý kiến
-cấu tạo ngữ pháp:1 cụmC-V
Ví dụ c)-mục đích nói: giới thiệu
-cấu tạo ngữ pháp:1 cụm C-V
1. VÍ DỤ
I-CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ ?
2. KẾT LUẬN
Câu trần thuật đơn
Do một cụm
C - V
tạo thành
II-LUYỆN TẬP:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Dùng để giới
thiệu , tả hoặc
kể về một sự
việc,sự vật
hay để nêu
một ý kiến
D
Tiết 110:
Một số mô hình cấu tạo thường gặp
của câu trần thuật đơn:
C,C…/V (Tre , nứa , mai , vầu / giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.)
C V
2)C/V,V… (Tôi / về, không một chút bận tâm)
C V
3)C,C…/V,V….( Nhưng nứa ,tre / sẽ còn mãi với các em còn mãi với dân tộc Việt
C V ,
Nam, chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi vớichúng ta, vui hạnh phúc,hoà bình.)
4)c -v
C / V (Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại)
C V
V / C (Có / một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ)
V C
Vân…vân…
Gi?i thi?u
Bài1:
Tìm câu trần thuật đơn:
_cấu tạo ngữ pháp(một cụm C-V) –mục dích nói (kể,tả,giới thiệu,nêu ý kiến)
(2) Từ khi có vịnh
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau
mỗi
lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
(3) Cây trên núi đảo
lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng
giòn hơn nữa.
(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày giông bão, thì nay lưới
càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô /là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
C V
lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô /cũng trong sáng như vậy.
C V
(3) Cây trên núi đảo
C
/lại thêm xanh mượt, nước biển /lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát /lại vàng
V C V C V
giòn hơn nữa.
(4) Và nếu cá /có vắng tăm biệt tích trong ngày giông bão, thì nay lưới
C V C
/càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
V
Dùng để tả hoặc để giới thiệu
Dùng để nêu ý kiến nhận xét
Cô tô
Cô tô
Để tìm được câu trần thuật đơn
thì em phải dựa vào những căn cứ nào?
Hãy tìm câu trần thuật đơn và đánh dấu x
vào vị trí tương ứng
trong bảng cho sẵn ở vở bài tập
(Nguyễn Tuân)
-Dưới đây là một câu mở đầu các
truyện em đã học. Chúng thuộc
loại câu nào và có tác dụng gì ?
a)Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con rồng cháu tiên)
b)Có /một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
V C (Ếch ngồi đáy giếng)
c)Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều.
C V (Vũ Trinh)
Bài 2:
(b) Và (c) đều là
các câu trần thuật đơn,
dùng để giới thiệu nhân vật
Bài3:
Hai vợ chồng ông lão
Giới thiệu ngay
nhân vật chính
Giới thiệu nhân vật
phụ trước rồi từ những
việc làm của nhân vật
phụ mới giới thiêu
nhân vật chính
Trong truyện Thánh Gióng ,
nhân vật nào là nhân vật chính?
Mở đầu truyện giới thiệu nhân vật nào?
Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng
có gì khác so với cách giới thiệu nêu ở bài tập 2?
Bài4:
a)Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
(Đẽo cày giữa đường)
Ngoài việc giới thiệu nhân vật, câu văn này còn miêu tả hoạt động của nhân vật
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
-Yêu cầu của bài tập giúp ta hiểu
câu mở đầu ấy co mấy tác dụng?
-Ta đã được biết về tác dụng gì?
Hãy chỉ ra những từ ngữ được dùng để
giới thiệu nhân vật trong câu văn.
Ngoài giới thiệu nhân vật,
câu mở đầu này còncó tác dụng gì?
a)Xưa có một người thợ mộc
Bài tập 5: chính tả(nhớ -viết):Lượm(từ Ngày Huế đổ máu đến Nhảy trên đường vàng)
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
BÀI TẬP BỔ SUNG
Đặt câu trần thuật đơn để tả, kể, giới thiệu về trường em.
Yêu cầu:
1.Thời gian : nhanh
2-Nội dung:đúng,hay
3-Hình thức:sạch , đẹp
;
Một số lưu ý khi sử dụng câu trần thuật đơn
trong lời nói và bài viết.
-
Những văn bản Dế Mèn phiêu lưu kí ,Cô Tô ,Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng,Con hổ có nghĩa, Thánh Gióng…thuộc kiểu văn bản nào?
Em sẽ sử dụng câu trần thuật đơn như thế nào khi viết văn miêu tả, tự sự và giao tiếp trong cuộc sống?
-Sử dụng trong tất cả các kiểu văn bản
-Đặc biệt sử dụng sao cho đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp trong văn bản miêu tả , tự sự
mà các em đang học và trong thực tế cuộc sống
-Kết hợp linh hoạt với các kiểu câu khác để
tạo sự phong phú,hấp dẫn cho lời nói, bài viết
Trong một văn bản có nên sử dụng chỉ toàn câu trần thuật đơn không? Vì sao?
Viết một đoạn văn tả người và xác định câu trần thuật đơn trong đó.
Hướng dẫn về nhà:
-học bài
-hoàn thành các bài tập
-xem trước 2 dạng của câu trần thuật đơn:câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Khắc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)