Bài 26. Câu trần thuật đơn
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
? Chỉ ra thành phần chính và thành phần phụ trong những câu sau:
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
? Vì sao em lại cho là như vậy
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
- Tre / giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Vào đâu tre / cũng sống, ở đâu tre / cũng xanh tốt.
Câu 1 và câu 2 có cấu tạo là một kết cấu C- V. Câu 3 có cấu tạo 2 kết cấu C -V sóng đôi.
Đọc đoạn trích sau:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một câu rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng .
Hức! Thông ngách sang nhà ta? . Dễ nghe nhỉ! . Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dâm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! .
Tôi về, không một chút bận tâm.
? Nêu xuất xứ và nội dung chính của đoạn văn trên bảng?
I.Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
(2)
(1)
(5)
(7)
(9)
(8)
(6)
(3)
(4)
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
? C¨n cø vµo môc ®Ých nãi th× DÕ MÌn ®· kÓ vÒ cuéc trß chuyÖn Êy b»ng nh÷ng kiÓu c©u nµo ?
C©u trÇn thuËt: 1, 2, 6,
C©u nghi vÊn : 4
C©u c¶m th¸n: 3, 5, 8
C©u cÇu khiÕn: 7
+ T«i ®· hÕch r¨ng lªn, x× mét h¬i râ dµi. (1)
+ T«i m¾ng. (2)
+ Chó mµy h«i nh có thÕ nµy, ta nµo chÞu ®îc. (3)
+ T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m. (4)
I.Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
? Dế Mèn dùng kiểu câu trần thuật với mục đích nói cụ thể hơn là gì?
Kể, tả, nêu ý kiến.
? Câu nào được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc?
Câu nào được dùng để nêu ý kiến?
I. Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Chỉ rõ hai thành phần chính trong mỗi câu?
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
? Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, hay xếp những câu vừa phân tích theo hai nhóm:
Câu do 1 cụm C -V tạo thành.
Câu do 2 hoặc nhiều cụm C -V sóng đôi tạo thành.
Câu 1, 2, 4 do một cụm C - V tạo thành.
Câu 3 do 2 cụm C -V sóng đôi tạo thành.
? Cho biết nhóm 1 thuộc kiểu câu nào, nhóm 2 thuộc kiểu câu nào?
Nhóm 1: câu đơn.
Nhóm 2: câu ghép.
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
I. Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Cho biết những câu nào trong các câu trên là câu trần thuật đơn? Vì sao?
Câu 1, 2, 4 là câu trần thuật đơn vì có cấu tạo ngữ pháp là một kết cấu C -V và có mục đích nói là giới thiệu, kể, tả về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
? Vậy câu trần thuật đơn là gì?
I. Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
* Kết luận: ghi nhớ ( SGK )
Ghi nhớ:
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C -V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
I. Câu trần thuật đơn là gì ?
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (3)Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (4) . (Nguyễn Tuân )
Bài tập 2
- Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
- Có một con êch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
Thứ ngày tháng năm 2007
Ngữ văn 6. Tiết 1
câu trần thuật đơn
? Tìm câu trần thuật đơn có trong đoạn trích và cho biết câu trần thuật đơn ấy dùng để làm gì?
? Vì sao câu 3 và câu 4 không phải là câu trần thuật đơn?
Vì có cấu tạo ngữ pháp gồm hai kết cấu C - V sóng đôi tạo thành.
I.Câu trần thuật đơn là gì?
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Câu 1 dùng để miêu tả hoặc giới thiệu cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô.
Câu 2 dùng để nêu ý kiến nhận xét.
Bài tập 2.
? Chỉ ra thành phần chính và thành phần phụ trong những câu sau:
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.
? Vì sao em lại cho là như vậy
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
- Tre / giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Vào đâu tre / cũng sống, ở đâu tre / cũng xanh tốt.
Câu 1 và câu 2 có cấu tạo là một kết cấu C- V. Câu 3 có cấu tạo 2 kết cấu C -V sóng đôi.
Đọc đoạn trích sau:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một câu rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng .
Hức! Thông ngách sang nhà ta? . Dễ nghe nhỉ! . Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dâm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! .
Tôi về, không một chút bận tâm.
? Nêu xuất xứ và nội dung chính của đoạn văn trên bảng?
I.Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
(2)
(1)
(5)
(7)
(9)
(8)
(6)
(3)
(4)
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
? C¨n cø vµo môc ®Ých nãi th× DÕ MÌn ®· kÓ vÒ cuéc trß chuyÖn Êy b»ng nh÷ng kiÓu c©u nµo ?
C©u trÇn thuËt: 1, 2, 6,
C©u nghi vÊn : 4
C©u c¶m th¸n: 3, 5, 8
C©u cÇu khiÕn: 7
+ T«i ®· hÕch r¨ng lªn, x× mét h¬i râ dµi. (1)
+ T«i m¾ng. (2)
+ Chó mµy h«i nh có thÕ nµy, ta nµo chÞu ®îc. (3)
+ T«i vÒ, kh«ng mét chót bËn t©m. (4)
I.Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
? Dế Mèn dùng kiểu câu trần thuật với mục đích nói cụ thể hơn là gì?
Kể, tả, nêu ý kiến.
? Câu nào được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc?
Câu nào được dùng để nêu ý kiến?
I. Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Chỉ rõ hai thành phần chính trong mỗi câu?
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
? Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, hay xếp những câu vừa phân tích theo hai nhóm:
Câu do 1 cụm C -V tạo thành.
Câu do 2 hoặc nhiều cụm C -V sóng đôi tạo thành.
Câu 1, 2, 4 do một cụm C - V tạo thành.
Câu 3 do 2 cụm C -V sóng đôi tạo thành.
? Cho biết nhóm 1 thuộc kiểu câu nào, nhóm 2 thuộc kiểu câu nào?
Nhóm 1: câu đơn.
Nhóm 2: câu ghép.
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
I. Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
? Cho biết những câu nào trong các câu trên là câu trần thuật đơn? Vì sao?
Câu 1, 2, 4 là câu trần thuật đơn vì có cấu tạo ngữ pháp là một kết cấu C -V và có mục đích nói là giới thiệu, kể, tả về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
? Vậy câu trần thuật đơn là gì?
I. Câu trần thuật đơn là gì?
* Xét ví dụ:
+ Tôi / đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1)
+ Tôi / mắng. (2)
+ Chú mày / hôi như cú thế này, ta/ nào chịu được. (3)
+ Tôi / về, không một chút bận tâm. (4)
* Kết luận: ghi nhớ ( SGK )
Ghi nhớ:
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C -V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
I. Câu trần thuật đơn là gì ?
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. (3)Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (4) . (Nguyễn Tuân )
Bài tập 2
- Ngày xưa ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
- Có một con êch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
Thứ 7 ngày 24 tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6.
Tiết 110: câu trần thuật đơn
Thứ ngày tháng năm 2007
Ngữ văn 6. Tiết 1
câu trần thuật đơn
? Tìm câu trần thuật đơn có trong đoạn trích và cho biết câu trần thuật đơn ấy dùng để làm gì?
? Vì sao câu 3 và câu 4 không phải là câu trần thuật đơn?
Vì có cấu tạo ngữ pháp gồm hai kết cấu C - V sóng đôi tạo thành.
I.Câu trần thuật đơn là gì?
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
Câu 1 dùng để miêu tả hoặc giới thiệu cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô.
Câu 2 dùng để nêu ý kiến nhận xét.
Bài tập 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)