Bài 26. Câu trần thuật đơn

Chia sẻ bởi Nhị Kim Uyên | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

kính chào các thầy cô giáo
đến thăm lớp, dự giờ lớp 6A3
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI TIỀN
GV DẠY LỚP: NHỊ KIM UYÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Đáp án
Thực hành: Xác định các thành phần chính, phụ của câu sau:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
Thành phần phụ: Chẳng bao lâu ( trạng ngữ)
Thành phần chính : Tôi ( chủ ngữ)
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
( vị ngữ)
Thành phần chính của câu là những thành
phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo
hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi
là thành phần phụ.
Hỏi : Em hãy phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu?
Xét về mục đích giao tiếp, câu gồm có :
CÂU
NGHI
VẤN
Chức năng
chính:
Dùng để
HỎI
CÂU
CẦU
KHIẾN
CÂU
CẢM
THÁN
CÂU
TRẦN
THUẬT
Chức năng
chính:
Dùng để
YÊU CẦU
RA LỆNH

Chức năng
chính:
Dùng để
BỘC LỘ
CẢM XÚC
Chức năng
chính:
Dùng để
KỂ, TẢ, NÊU
Ý KIẾN…
ÔN KIẾN THỨC VỀ CÂU
Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu gồm có :
CÂU
ĐƠN
CÂU
GHÉP



MỘT CỤM C- V




HAI CỤM C- V TRỞ LÊN
ÔN KIẾN THỨC VỀ CÂU
Hỏi
Câu
Mục đích giao ti?p
Cấu tạo ngữ pháp
Câunghi vấn
Câucảm thán
Câu
cầu khiến
Câu
trần thuật

Câuđơn

Câu
ghép
Câu trần thuật đơn
HỆ THỐNG
KIẾN THỨC
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm.

Đọc đoạn trích sau:
TÔ HOÀI
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.

(1)
(2)
(4)
(6)
(9)
(8)
(7)
(5)
(3)
Kể
Bộc lộ cảm xúc
Tả
Hỏi
Bộc lộ cảm xúc
Tả
Mệnh lệnh
Bộc lộ cảm xúc
Nêu ý kiến
Tác dụng
Vậy,câu trần thuật được dùng để làm gì?
Ngoài việc dùng để kể, tả, nêu ý kiến , câu trần thuật còn được dùng để giới thiệu.
Ví dụ:
- Cô là giáo viên trường THCS Thường Thới Hậu B.

- Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)
Thế còn câu trần thuật đơn là câu có cấu tạo ra sao?
(1) Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.

(2) Rồi với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng :

(6) Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được.

(9) Tôi về, không một chút bận tâm.
?Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu trần thuật vừa tìm được
Chú mày/ hôi như cú mèo thế này, ta/ nào chịu được.
C V C V
Tôi/ về, không một chút bận tâm.
C V
Hãy phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp thành 2 nhóm:
-Nhóm1:Câu do một cặp chủ ngữ-vị ngữ( một cụm c-v) tạo thành:
-Nhóm 2:Câu do hai hoặc nhiều cụm c-v sóng đôi tạo thành.?
tôi/mắng:
C V
tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
C V
Câu 1,2,9
Câu trần thuật đơn
Câu 6
Câu trần thuật ghép
C- V
C- V
C- V
C-V, C-V
Qua tìm hiểu,em hãy nêu định nghĩa của câu trần thuật đơn ?

KẾT LUẬN

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
DO MỘT CỤM
C – V
TẠO THÀNH
DÙNG ĐỂGIỚI THIỆU,
TẢ HOẶC KỂ VỀ MỘT
SỰ VIỆC, SỰ VẬT HAY
ĐỂ NÊU MỘT Ý KIẾN
D
BÀI TẬP NHANH
Xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trần thuật đơn sau:
b) Tre, nøa, tróc, mai, vÇu gióp ng­êi tr¨m ngh×n c«ng viÖc kh¸c nhau

a) Đôi càng tôi mẫm bóng

c) Tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam.

d) Thấp thoáng những cánh cò.



* Một số mô hình cấu tạo thường gặp của câu trần thuật đơn
C V
C1 C2 C3 C4 C5 V
C V1 V2
V C
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: (SGK/101)
T×m và phân tích cấu tao ngữ pháp của các c©u trÇn thuËt ®¬n trong ®o¹n trÝch sau . Cho biÕt nh÷ng c©u trÇn thuËt ®¬n Êy ®­îc dïng lµm g×?
Ngµy thø n¨m trªn ®¶o C« T« lµ mét ngµy trong trÎo, s¸ng sña. Tõ khi cã vÞnh B¾c Bé vµ tõ khi quÇn ®¶o C« T« mang lÊy dÊu hiÖu cña sù sèng con ng­êi th×, sau mçi lÇn động b·o, bao giê bÇu trêi C« T« còng trong s¸ng nh­ vËy. C©y trªn nói ®¶o l¹i thªm xanh m­ît, n­íc biÓn l¹i lam biÕc ®ậm ®µ h¬n hÕt c¶ mäi khi, vµ c¸t l¹i vµng gißn h¬n n÷a. Vµ nÕu c¸ cã v¾ng t¨m biÖt tÝch trong ngµy động b·o th× nay l­íi cµng thªm nÆng mÎ c¸ gi· ®«i.

Phân tích câu:
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa.
C
V
=>là câu trần thuật đơn dùng để tả hoặc giới thiệu
(2) Từ khi có vịnh bắc bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy
dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần giông bão, bao
giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
C
V
=>là câu trần thuật đơn dùng để nêu ý kiến nhận xét
Bài tập 1/ 101: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây?
Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?
Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa .(1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biết đậm đà hơn hét cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(3) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi. (4)
(Nguyễn Tuân)
(3) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc

đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
C1
V1
C2
V2
C3
V3
(4) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì

nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
C1
V1
C2
V2
=> Câu 3, 4 không phải là câu trần thuật đơn.
Là câu trần thuật ghép.
Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào( câu trần thuật đơn/ câu trần thuật ghép) và có tác dụng gì( kể, tả,giới thiệu, nêu ý kiến)?
a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)
b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
( Ếch ngồi đáy giếng)
c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
Trả lời:
a. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật: Lạc Long Quân
b. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật: con ếch
c. Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật: bà đỡ Trần
Bài 3

Chọn đáp án đúng:
A:Giới thiệu ngay
nhân vật chính
trước ở đầu đoạn
giới thiệu
B:Giới thiệu nhân
vật phụ trước ở
đầu đoạn giới
thiệu

Cách giới thiệu nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng
có gì khác so với cách giới thiệu nêu ở bài tập 2?
Bài 3
Chọn đáp án đúng:
A: Giới thiệu nhân
vật phụ trước,
rồi từ những việc
làm của nhân
vật phụ mới
giới thiêu nhân
vật chính
B: Giới thiệu nhân
vật chính trước,
nhân vật phụ
sau.


Bài 4
a)Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
(Đẽo cày giữa đường)
→ Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu mở đầu trên còn miêu tả hoạt động của nhân vật
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
a)Xưa có một người thợ mộc
b)Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa cây cỏ lay động không ngớt mới vac búa đến xem thấy một con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra.
(Vũ Trinh)
b)Người kiếm củi tên mỗ huyện Lạng Giang
CỦNG CỐ KIẾN THỨC

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ?

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
LÀ CÂU
DO MỘT CỤM
C – V
TẠO THÀNH
DÙNG ĐỂ
GIỚI THIỆU -
TẢ HOẶC KỂ VỀ MỘT
SỰ VIỆC, SỰ VẬT HAY
ĐỂ NÊU MỘT Ý KIẾN
D
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Câu trần thuật đơn là :
A. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để bộc lộ cảm xúc.
B. Là loại câu do một cum C-V tạo thành, dùng để cầu khiến.
C. Là loại câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến .
D. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để hỏi
BÀI TẬP NHẬN BIẾT
Câu 2: Câu “Trường của em mang tên Trường THCS Thường Thới Tiền” thuộc kiểu câu nào ?
A. Câu trần thuật đơn.
B. Câu nghi vấn.
C. Câu cầu khiến.
D. Câu cảm thán.
Câu 3: Trong những ví dụ sau, trường hơp nào không phải là câu trần thuật đơn?


A.Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
B.Chim én về theo mùa gặt.
C.Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ.
D.Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
sai
sai
BÀI TẬP ỨNG DỤNG: Đặt 2 câu trần thuật đơn nhằm để tả lại 2 bức tranh dưới đây và phân tích CN, VN cho từng câu?
Hai em bé đang lì xì cho heo đất .
C
V
Thánh Gióng nhổ tre giết giặc
C
V
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
CẤU TẠO NGỮ PHÁP
CHỨC NĂNG
DẤU KẾT THÚC CÂU
DO MỘT CỤM C- V
TẠO THÀNH
DÙNG ĐỂ GIỚI THIỆU, KỂ, TẢ, NÊU Ý KIẾN VỀ MỘT SỰ VẬT, SỰ VIỆC NÀO ĐÓ.
DẤU
CHẤM
KHÁI QUÁT NỘI DUNG BÀI HỌC
Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập
Viết một đoạn văn ( 4-6 câu) kể, tả lại một việc tốt mà em đã làm, có sử dụng kiểu câu trần thuật đơn.
- Chuẩn bị bài mới:
Câu trần thuật đơn có từ là
+ Đặc điểm Câu trần thuật đơn có từ là.
+ Các kiểu Câu trần thuật đơn có từ là.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhị Kim Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)