Bài 26. Câu trần thuật đơn
Chia sẻ bởi Nhữ Đình Bộ |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ-VỊ NGỮ CỦA CÁC CÂU SAU:
Trường THCS Mỹ Hưng rất đẹp.
CN VN
Trời mưa.
CN VN
Gió to.
CN VN
Đường trơn.
CN VN
TIẾNG VIỆT 6
Chủ đề: Câu trần thuật đơn.
Tiết 110: KHÁI NIỆM-ĐẶC ĐIỂM
I- KHÁI NIỆM:
1.VD: a- Học sinh đang học bài.
b-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c-Phú ông mừng lắm.
2.NX: - Đều do một cụm c-v tạo thành.
- Dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật…hay để nêu một ý kiến.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Câu trần thuật đơn
-Điểm khác biệt:
+Câu a: không có từ là.
+Câu b: Có từ là.
+Câu c: Không có từ là.
Vậy câu a là câu trần thuật đơn, câu b là câu trần thuật đơn có từ là và câu c là câu trần thuật đơn không có từ là.
Ghi nhớ: sgk(101,114,118)
1.VD: a- Học sinh đang học bài.
b-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c-Phú ông mừng lắm.
II- ĐẶC ĐIỂM:
1- VD: - Em là học sinh trường THCS Mỹ Hưng.
- Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
- Đặc điểm của loài khỉ là leo trèo.
- Phú ông mừng lắm.
-Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
Cụm danh từ
Tính từ
Động từ
Cụm tính từ
Cụm động từ
2-NX: - Vị ngữ của câu trần thuật đơn có từ là thường do từ là + danh từ( cụm danh từ ) đảm nhận,cũng có thể do động từ và tính từ(cụm động từ, cụm tính từ) đảm nhận.
-Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là thường do động từ, tính từ(cụm động từ, cụm tính từ) đảm nhận.
III- LUYỆN TẬP:
Xác định các câu trần thuật đơn trong ví dụ sau:
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là sấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
(Tạ Duy Anh)
2. Quan sát bức tranh- viết một đoạn văn ngắn(3-4 câu)trong đó có sử dụng các loại câu trần thuật đơn vừa học
3-Đặt câu trần thuật đơn.
4-Vẽ sơ đồ cho câu trần thuật đơn:
CTTĐ
CTTĐ có từ là
CTTĐ không có từ là
C +Là+V:-danh từ, cụm danh từ
-tính từ
-động từ
C+ V:-động từ, cụm động từ
-tính từ, cụm tính từ.
Hướng dẫn học bài;
1. So sánh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là.
2. Tìm hiểu trước xem có những kiểu câu trần thuật đơn nào? Sự khác biệt của những câu đó là gì?
3. Làm trước các bài tập trong sgk
Trường THCS Mỹ Hưng rất đẹp.
CN VN
Trời mưa.
CN VN
Gió to.
CN VN
Đường trơn.
CN VN
TIẾNG VIỆT 6
Chủ đề: Câu trần thuật đơn.
Tiết 110: KHÁI NIỆM-ĐẶC ĐIỂM
I- KHÁI NIỆM:
1.VD: a- Học sinh đang học bài.
b-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c-Phú ông mừng lắm.
2.NX: - Đều do một cụm c-v tạo thành.
- Dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc, sự vật…hay để nêu một ý kiến.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Câu trần thuật đơn
-Điểm khác biệt:
+Câu a: không có từ là.
+Câu b: Có từ là.
+Câu c: Không có từ là.
Vậy câu a là câu trần thuật đơn, câu b là câu trần thuật đơn có từ là và câu c là câu trần thuật đơn không có từ là.
Ghi nhớ: sgk(101,114,118)
1.VD: a- Học sinh đang học bài.
b-Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c-Phú ông mừng lắm.
II- ĐẶC ĐIỂM:
1- VD: - Em là học sinh trường THCS Mỹ Hưng.
- Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
- Đặc điểm của loài khỉ là leo trèo.
- Phú ông mừng lắm.
-Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
Cụm danh từ
Tính từ
Động từ
Cụm tính từ
Cụm động từ
2-NX: - Vị ngữ của câu trần thuật đơn có từ là thường do từ là + danh từ( cụm danh từ ) đảm nhận,cũng có thể do động từ và tính từ(cụm động từ, cụm tính từ) đảm nhận.
-Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là thường do động từ, tính từ(cụm động từ, cụm tính từ) đảm nhận.
III- LUYỆN TẬP:
Xác định các câu trần thuật đơn trong ví dụ sau:
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là sấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
(Tạ Duy Anh)
2. Quan sát bức tranh- viết một đoạn văn ngắn(3-4 câu)trong đó có sử dụng các loại câu trần thuật đơn vừa học
3-Đặt câu trần thuật đơn.
4-Vẽ sơ đồ cho câu trần thuật đơn:
CTTĐ
CTTĐ có từ là
CTTĐ không có từ là
C +Là+V:-danh từ, cụm danh từ
-tính từ
-động từ
C+ V:-động từ, cụm động từ
-tính từ, cụm tính từ.
Hướng dẫn học bài;
1. So sánh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là.
2. Tìm hiểu trước xem có những kiểu câu trần thuật đơn nào? Sự khác biệt của những câu đó là gì?
3. Làm trước các bài tập trong sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nhữ Đình Bộ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)