Bài 26. Câu trần thuật đơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 21/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Câu trần thuật đơn thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Xác định thành phần của câu sau:
Chưa nghe hết câu,tôi đã hếch răng lên,xì một hơi rõ dài.
Kiểm tra bài cũ
TN CN VN
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Tiết 114
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khinh , tôi mắng:
Hức! Thông nghách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !
Tôi về không một chút bận tâm.
(Tô Hoài)
Đoạn văn:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1 ) Rồi với điệu bộ khinh khinh , tôi mắng:(2 )
Hức! (3 ) Thông nghách sang nhà ta ?(4) Dễ nghe nhỉ!(5) Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được. (6) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.( 7) Đào tổ nông thì cho chết! (8)
Tôi về không một chút bận tâm.(9)
(Tô Hoài)
Đoạn văn:
Em hãy nối một vế tên câu trong tập hợp 1 với một vế nội dung phù hợp nhất trong tập hợp 2.
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
(1) Chua nghe h?t cõu ,tụi dó h?ch rang lờn, m?t xi` hoi rừ di.
(2) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng.
(6)Chỳ my hụi nhu cỳ mốo th? ny, ta no ch?u du?c.
(9) Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm.
CN VN
CN VN
CN2 VN2
VN1
CN1
CN VN
=> Câu có 2 cụm C-V
=> Câu có 1 cụm C-V
=> Câu có 1 cụm C-V
=> Câu có 1 cụm C-V
Câu trần thuật đơn
Do một cụm
C - V
tạo thành
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Dùng để giới
thiệu , tả hoặc
kể về một sự
việc,sự vật
hay để nêu
một ý kiến
D
Dựa vào bức hình, đặt câu trần thuật đơn?
Năm ông thầy bói là gì trong truyện “Thầy bói xem voi”?
-> giới thiệu
Năm ông thầy bói là các nhân vật trong truyện “Thầy bói xem voi”
Dựa vào bức hình, đặt câu trần thuật đơn?
Lượm đang nhảy trên cánh đồng lúa.
-> tả
Lượm đang làm gì?.
II. Luyện tập:
1.Bài tập1: SGK/101
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây?
Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
(NguyÔn Tu©n )
Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(3) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (4)
(Nguyễn Tuân)
Các câu trần thuật đơn:
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa.
(2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
(dùng để tả hoặc giới thiệu)
(dùng để nêu ý kiến nhận xét)
2.Bài tập 2 : SGK/102
a)Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là
Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai
thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)
b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
( Ếch ngồi đáy giếng)
c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
Lạc Long Quân
con ếch
Bà đỡ Trần
Bài 3
Giới thiệu nhân vật
phụ trước rồi từ những
việc làm của nhân vật
phụ mới giới thiêu
nhân vật chính
Bài 4
a)Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để
làm nghề đẽo cày.
(Đẽo cày giữa đường)
→ Ngoài việc giới thiệu nhân vật, câu văn này còn miêu tả hoạt động của nhân vật
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
a)Xưa có một người thợ mộc
b)Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa cây cỏ lay động không ngớt mới vac búa đến xem thấy một con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra.
(Vũ Trinh)
b)Người kiếm củi tên mỗ
Hãy đặt một câu trần thuật đơn nói về buổi chào cờ.
VD: Buổi chào cờ hôm nay thật nghiêm trang.
Cho biết tác dụng của các trần thuật đơn :
- Trời chớm hè.
- Cây cối um tùm.
- Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.
Giới thiệu
Tả
kể
Câu 1: Câu trần thuật đơn :
A.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành.
B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến.
C. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến.
D.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để hỏi.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2:Câu “Trường em là trường THCS Song Vân”
là kiểu câu gì?
Câu trần thuật đơn
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
Hướng dẫn học sinh học bài:
-Híng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ ë nhµ :
- Học thuộc ghi nhớ,lµm nèt lại bài tập
-Vận dụng kiến thức, đặt câu trần thuật đơn,viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông c©u trÇn thuËt ®¬n.
ChuÈn bÞ tiết tiếp theo:
+ T×m hiÓu hai bµi c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ ,vµ c©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ .
+ Trả lời các câu hỏi trong sách
về dự giờ thăm lớp
Xác định thành phần của câu sau:
Chưa nghe hết câu,tôi đã hếch răng lên,xì một hơi rõ dài.
Kiểm tra bài cũ
TN CN VN
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Tiết 114
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khinh , tôi mắng:
Hức! Thông nghách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết !
Tôi về không một chút bận tâm.
(Tô Hoài)
Đoạn văn:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1 ) Rồi với điệu bộ khinh khinh , tôi mắng:(2 )
Hức! (3 ) Thông nghách sang nhà ta ?(4) Dễ nghe nhỉ!(5) Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được. (6) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.( 7) Đào tổ nông thì cho chết! (8)
Tôi về không một chút bận tâm.(9)
(Tô Hoài)
Đoạn văn:
Em hãy nối một vế tên câu trong tập hợp 1 với một vế nội dung phù hợp nhất trong tập hợp 2.
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu trần thuật
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
(1) Chua nghe h?t cõu ,tụi dó h?ch rang lờn, m?t xi` hoi rừ di.
(2) Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng.
(6)Chỳ my hụi nhu cỳ mốo th? ny, ta no ch?u du?c.
(9) Tụi v?, khụng m?t chỳt b?n tõm.
CN VN
CN VN
CN2 VN2
VN1
CN1
CN VN
=> Câu có 2 cụm C-V
=> Câu có 1 cụm C-V
=> Câu có 1 cụm C-V
=> Câu có 1 cụm C-V
Câu trần thuật đơn
Do một cụm
C - V
tạo thành
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Dùng để giới
thiệu , tả hoặc
kể về một sự
việc,sự vật
hay để nêu
một ý kiến
D
Dựa vào bức hình, đặt câu trần thuật đơn?
Năm ông thầy bói là gì trong truyện “Thầy bói xem voi”?
-> giới thiệu
Năm ông thầy bói là các nhân vật trong truyện “Thầy bói xem voi”
Dựa vào bức hình, đặt câu trần thuật đơn?
Lượm đang nhảy trên cánh đồng lúa.
-> tả
Lượm đang làm gì?.
II. Luyện tập:
1.Bài tập1: SGK/101
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây?
Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
(NguyÔn Tu©n )
Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(3) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (4)
(Nguyễn Tuân)
Các câu trần thuật đơn:
(1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa.
(2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.
(dùng để tả hoặc giới thiệu)
(dùng để nêu ý kiến nhận xét)
2.Bài tập 2 : SGK/102
a)Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là
Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai
thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng, cháu Tiên)
b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
( Ếch ngồi đáy giếng)
c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
Lạc Long Quân
con ếch
Bà đỡ Trần
Bài 3
Giới thiệu nhân vật
phụ trước rồi từ những
việc làm của nhân vật
phụ mới giới thiêu
nhân vật chính
Bài 4
a)Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để
làm nghề đẽo cày.
(Đẽo cày giữa đường)
→ Ngoài việc giới thiệu nhân vật, câu văn này còn miêu tả hoạt động của nhân vật
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
a)Xưa có một người thợ mộc
b)Người kiếm củi tên mỗ ở huyện Lạng Giang, đang bổ củi ở sườn núi, thấy dưới thung lũng phía xa cây cỏ lay động không ngớt mới vac búa đến xem thấy một con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy tay móc họng mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra.
(Vũ Trinh)
b)Người kiếm củi tên mỗ
Hãy đặt một câu trần thuật đơn nói về buổi chào cờ.
VD: Buổi chào cờ hôm nay thật nghiêm trang.
Cho biết tác dụng của các trần thuật đơn :
- Trời chớm hè.
- Cây cối um tùm.
- Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.
Giới thiệu
Tả
kể
Câu 1: Câu trần thuật đơn :
A.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành.
B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến.
C. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến.
D.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để hỏi.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2:Câu “Trường em là trường THCS Song Vân”
là kiểu câu gì?
Câu trần thuật đơn
Câu nghi vấn
Câu cảm thán
Câu cầu khiến
Hướng dẫn học sinh học bài:
-Híng dÉn häc bµi vµ chuÈn bÞ ë nhµ :
- Học thuộc ghi nhớ,lµm nèt lại bài tập
-Vận dụng kiến thức, đặt câu trần thuật đơn,viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông c©u trÇn thuËt ®¬n.
ChuÈn bÞ tiết tiếp theo:
+ T×m hiÓu hai bµi c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ ,vµ c©u trÇn thuËt ®¬n kh«ng cã tõ lµ .
+ Trả lời các câu hỏi trong sách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)