Bài 26. Cảm ứng ở động vật
Chia sẻ bởi Lại Hồng Vy |
Ngày 09/05/2019 |
137
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cảm ứng ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
B – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Nhóm 2
Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
MỤC LỤC
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở
ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ
TỔ CHỨC THẦN KINH KHÁC
NHAU
BÀI TẬP VÀ PHIẾU HỌC
TẬP
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Cảm ứng là khả năng ________ kích thích và ___________ với kích thích đó.
Để có cảm ứng, động vật cần có:
_______ tiếp nhận kích thích: thụ quan ở da
Bộ phận phân tích,________ thông tin, hệ thần kinh
Bộ phận _________________: cơ, tuyến
Hệ thần kinh đóng vai trò chủ yếu, ___________ mức độ cảm ứng
Tại sao con ếch đã chết mà khi bị kích thích thì chân vẫn co được (cơ chân vẫn có phản ứng)?
Trả lời:
Phản ứng của con ếch không phải là phản xạ. Vì khi con ếch chết, hệ thần kinh không hoạt động nữa, nên không hình thành cung phản xạ. Phản ứng co chân của nó chỉ là tính cảm ứng của các tế bào cơ hoặc sợi thần kinh.
Tác nhân kích thích:
Bộ phận tiếp nhận kích thích:
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin:
Bộ phận thực hiện phản ứng:
Gai nhọn
Thụ quan đau ở tay
Tủy sống
Cơ tay
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC
THẦN KINH KHÁC NHAU
Cảm ứng ở động vật nguyên sinh: co rút chất ___________
2. Cảm ứng ở động vật có hệ tổ chức thần kinh dạng lưới
Thần kinh dạng lưới: Phản ứng với kích thích
Bằng ___________________ => tiêu tốn nhiều năng lượng.
Hãy cho biết con thủy tức có phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó?
Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không? Tại sao?
Khi ta châm khim nhọn vào thân thủy tức, nó sẽ co rút toàn bộ cơ thể.
Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì nó có hệ thần kinh, hình thành cung phản xạ khi bị kích thích.
Hình 26.2. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
A – Giun dẹp ; B – Đỉa ; C – Côn trùng
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch
Thần kinh dạng chuỗi hạch:
Nằm dọc chiều dài cơ thể
Mỗi hạch điều khiển một vùng xác định nên phản ứng _______, __ tiêu tốn năng lượng.
Ưu điểm của dạng thần kinh chuỗi hạch:
Số lượng tế bào thần kinh _______ (nhất là hạch đầu ở côn trùng)
Tế bào thần kinh hạch nằm _______ => hình thành mối liên hệ => khả năng _______________ tăng cường.
Mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng => ________ chính xác, _______ năng lượng
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích thích?
Do mỗi hạch điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên khi bị kích thích tại một điểm nào đó, hạch thần kinh phụ trách vùng bị kích thích đó sẽ xử lí thông tin nhận được và đưa lệnh đến bộ phận trả lời tương ứng. Vì vậy, động vật có thể trả lời cục bộ.
Chọn câu KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
A – Nhớ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.
B – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
D – Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.
Bài tập
Kích thích Giun đất _______________
______________ Cơ quan trả lời
Phiếu học tập
Nhóm 2
Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
MỤC LỤC
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở
ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ
TỔ CHỨC THẦN KINH KHÁC
NHAU
BÀI TẬP VÀ PHIẾU HỌC
TẬP
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Cảm ứng là khả năng ________ kích thích và ___________ với kích thích đó.
Để có cảm ứng, động vật cần có:
_______ tiếp nhận kích thích: thụ quan ở da
Bộ phận phân tích,________ thông tin, hệ thần kinh
Bộ phận _________________: cơ, tuyến
Hệ thần kinh đóng vai trò chủ yếu, ___________ mức độ cảm ứng
Tại sao con ếch đã chết mà khi bị kích thích thì chân vẫn co được (cơ chân vẫn có phản ứng)?
Trả lời:
Phản ứng của con ếch không phải là phản xạ. Vì khi con ếch chết, hệ thần kinh không hoạt động nữa, nên không hình thành cung phản xạ. Phản ứng co chân của nó chỉ là tính cảm ứng của các tế bào cơ hoặc sợi thần kinh.
Tác nhân kích thích:
Bộ phận tiếp nhận kích thích:
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin:
Bộ phận thực hiện phản ứng:
Gai nhọn
Thụ quan đau ở tay
Tủy sống
Cơ tay
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC
THẦN KINH KHÁC NHAU
Cảm ứng ở động vật nguyên sinh: co rút chất ___________
2. Cảm ứng ở động vật có hệ tổ chức thần kinh dạng lưới
Thần kinh dạng lưới: Phản ứng với kích thích
Bằng ___________________ => tiêu tốn nhiều năng lượng.
Hãy cho biết con thủy tức có phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó?
Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không? Tại sao?
Khi ta châm khim nhọn vào thân thủy tức, nó sẽ co rút toàn bộ cơ thể.
Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì nó có hệ thần kinh, hình thành cung phản xạ khi bị kích thích.
Hình 26.2. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
A – Giun dẹp ; B – Đỉa ; C – Côn trùng
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch
Thần kinh dạng chuỗi hạch:
Nằm dọc chiều dài cơ thể
Mỗi hạch điều khiển một vùng xác định nên phản ứng _______, __ tiêu tốn năng lượng.
Ưu điểm của dạng thần kinh chuỗi hạch:
Số lượng tế bào thần kinh _______ (nhất là hạch đầu ở côn trùng)
Tế bào thần kinh hạch nằm _______ => hình thành mối liên hệ => khả năng _______________ tăng cường.
Mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng => ________ chính xác, _______ năng lượng
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích thích?
Do mỗi hạch điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên khi bị kích thích tại một điểm nào đó, hạch thần kinh phụ trách vùng bị kích thích đó sẽ xử lí thông tin nhận được và đưa lệnh đến bộ phận trả lời tương ứng. Vì vậy, động vật có thể trả lời cục bộ.
Chọn câu KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
A – Nhớ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh của động vật tăng lên.
B – Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
D – Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.
Bài tập
Kích thích Giun đất _______________
______________ Cơ quan trả lời
Phiếu học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Hồng Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)