Bài 26. Cảm ứng ở động vật
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thúy Minh |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cảm ứng ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tây Thụy Anh
Biên soạn: Bùi Thị Thúy Minh
Nêu khái niệm về cảm ứng? Tính cảm ứng của thực vật được biểu hiện ở những hình thức nào? Cho ví dụ?
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Mầm cỏ quay cong về phía ánh sáng chỉ trong trường hợp:
A. ánh sáng yếu C. ánh sáng mạnh
B. ánh sáng khuếch tán D. ánh sáng chiếu một phía
2. Cây thích ứng với môi trường của nó bằng:
A. Hướng động và ứng động.
B. Đóng khí khổng, lá cụp xuống.
C. Sự tổng hợp sắc tố.
D. Thay đổi cấu trúc tế bào
F1
F2
Bài 26. cảm ứng ở động vật
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
- Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống để tồn tại và phát triển
Phản xạ là dạng điển hình của cảm ứng ở ĐV
Ví dụ
+Ngửi mùi thức ăn tiết nước bọt
+Chạm tay vào lửa co tay lại
. Cung phản xạ gồm có các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: hệ thần kinh
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: cơ, tuyến...
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
Trình bày sự tiến hoá của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau?
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
H1
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
Trình bày sự tiến hoá của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau?
Trả lời:
Chưa có tổ chức TK
Có tổ chức TK
Lưới
Chuỗi hạch
ống
1. ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
Đại diện: động vật đơn bào (trùng biến hình, trùng giày,...)
Hình thức cảm ứng: phản ứng bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
1. ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
2. ở động vật có tổ chức thần kinh
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
a. ở ĐV có HTK dạng lưới
Bài 26. cảm ứng ở động vật
Đại diện: Ngành ruột khoang (cơ thể đối xứng toả tròn)
Cấu tạo: Các tế bào TK mạng lưới tế bào TK
Hình thức cảm ứng:
Tế bào cảm giác mạng lưới tế bào TK tế bào biểu mô cơ
Sợi TK
Kích thích
phản ứng toàn thân
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
1. ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
2. ở động vật có tổ chức thần kinh
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
a. ở ĐV có HTK dạng lưới
b. ở ĐV có HTK dạng chuỗi hạch
Bài 26. cảm ứng ở động vật
- Đại diện: Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp (cơ thể đối xứng hai bên)
Bài 26. cảm ứng ở động vật
- Đại diện: Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp (cơ thể đối xứng hai bên)
- Cấu tạo: Nhiều tế bào TK hạch TK chuỗi hạch TK (nằm dọc theo chiều dài cơ thể)
dây TK
- Hình thức cảm ứng: Phản ứng theo từng vùng của cơ thể
Kích thích
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn ý không đúng về ưu điểm của HTK dạng chuỗi hạch
Nhờ có hạch TK nên số lượng tế bào TK của ĐV tăng lên.
Do các tế bào TK trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
Nhờ có hạch TK liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại 1 điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
Do mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng xác định trên cơ thể nên ĐV phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với HTK dạng lưới.
Khái niệm cảm ứng ở ĐV:
Chiều hướng tiến hoá của HTK:
Chưa có tổ chức TK có tổ chức TK
là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống
( lưới chuỗi hạch ống )
dặn dò
Làm bài tập Sgk- tr 110 và sách bài tập tr 64 - tr65.
Đọc bài 27
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ, hạnh phúc
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. ở thuỷ tức, khi bị kích thích tại 1 điểm trên cơ thể thì
Một phần cơ thể phản ứng.
Toàn cơ thể phản ứng.
Chỉ điểm đó phản ứng.
Phần tua phản ứng.
Câu 2. Ngành ĐV nào sau đây có dạng HTK khác với các ngành còn lại.
Giun dẹp.
Giun tròn.
Chân khớp.
Ruột khoang.
Biên soạn: Bùi Thị Thúy Minh
Nêu khái niệm về cảm ứng? Tính cảm ứng của thực vật được biểu hiện ở những hình thức nào? Cho ví dụ?
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Mầm cỏ quay cong về phía ánh sáng chỉ trong trường hợp:
A. ánh sáng yếu C. ánh sáng mạnh
B. ánh sáng khuếch tán D. ánh sáng chiếu một phía
2. Cây thích ứng với môi trường của nó bằng:
A. Hướng động và ứng động.
B. Đóng khí khổng, lá cụp xuống.
C. Sự tổng hợp sắc tố.
D. Thay đổi cấu trúc tế bào
F1
F2
Bài 26. cảm ứng ở động vật
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
- Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường sống để tồn tại và phát triển
Phản xạ là dạng điển hình của cảm ứng ở ĐV
Ví dụ
+Ngửi mùi thức ăn tiết nước bọt
+Chạm tay vào lửa co tay lại
. Cung phản xạ gồm có các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: hệ thần kinh
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: cơ, tuyến...
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
Trình bày sự tiến hoá của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau?
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
H1
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
Trình bày sự tiến hoá của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau?
Trả lời:
Chưa có tổ chức TK
Có tổ chức TK
Lưới
Chuỗi hạch
ống
1. ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
Đại diện: động vật đơn bào (trùng biến hình, trùng giày,...)
Hình thức cảm ứng: phản ứng bằng chuyển động cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
1. ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
2. ở động vật có tổ chức thần kinh
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
a. ở ĐV có HTK dạng lưới
Bài 26. cảm ứng ở động vật
Đại diện: Ngành ruột khoang (cơ thể đối xứng toả tròn)
Cấu tạo: Các tế bào TK mạng lưới tế bào TK
Hình thức cảm ứng:
Tế bào cảm giác mạng lưới tế bào TK tế bào biểu mô cơ
Sợi TK
Kích thích
phản ứng toàn thân
Bài 26. cảm ứng ở động vật
II. cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
1. ở động vật chưa có tổ chức thần kinh
2. ở động vật có tổ chức thần kinh
I. Khái niệm cảm ứng ở động vật
a. ở ĐV có HTK dạng lưới
b. ở ĐV có HTK dạng chuỗi hạch
Bài 26. cảm ứng ở động vật
- Đại diện: Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp (cơ thể đối xứng hai bên)
Bài 26. cảm ứng ở động vật
- Đại diện: Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp (cơ thể đối xứng hai bên)
- Cấu tạo: Nhiều tế bào TK hạch TK chuỗi hạch TK (nằm dọc theo chiều dài cơ thể)
dây TK
- Hình thức cảm ứng: Phản ứng theo từng vùng của cơ thể
Kích thích
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn ý không đúng về ưu điểm của HTK dạng chuỗi hạch
Nhờ có hạch TK nên số lượng tế bào TK của ĐV tăng lên.
Do các tế bào TK trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
Nhờ có hạch TK liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại 1 điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.
Do mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng xác định trên cơ thể nên ĐV phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với HTK dạng lưới.
Khái niệm cảm ứng ở ĐV:
Chiều hướng tiến hoá của HTK:
Chưa có tổ chức TK có tổ chức TK
là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống
( lưới chuỗi hạch ống )
dặn dò
Làm bài tập Sgk- tr 110 và sách bài tập tr 64 - tr65.
Đọc bài 27
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ, hạnh phúc
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. ở thuỷ tức, khi bị kích thích tại 1 điểm trên cơ thể thì
Một phần cơ thể phản ứng.
Toàn cơ thể phản ứng.
Chỉ điểm đó phản ứng.
Phần tua phản ứng.
Câu 2. Ngành ĐV nào sau đây có dạng HTK khác với các ngành còn lại.
Giun dẹp.
Giun tròn.
Chân khớp.
Ruột khoang.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thúy Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)