Bài 26. Cảm ứng ở động vật
Chia sẻ bởi Thái Khôi Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cảm ứng ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Khái niệm tính cảm ứng: Khả năng phản ứng của thực vật đối với kích thích của môi trường.
Thế nào là tính cảm ứng của thực vật?
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống.
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới.
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
2. Phân biệt:
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
So sánh khả năng cảm ứng giữa thực vật và động vật?
2. Phân biệt:
Hướng động, Ứng động
- Co rút toàn thân.
- Các phản xạ.
- Phản ứng chậm, khó nhận thấy, kém đa dạng.
- Tùy thuộc nồng độ hormon.
- Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, đa dạng.
- Mức độ chính xác phụ thuộc vào mức độ tổ chức thần kinh.
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
2. Phân biệt:
- Phản xạ là gì?
Tại sao phản xạ ở ĐV có tổ chức TK là cảm ứng?
- Khái niệm cảm ứng rộng hơn khái niệm pxạ. Cảm ứng có cả ở ĐV không có tổ chức TK, còn pxạ là cảm ứng của cơ thể có sự tham gia của tổ chức TK
3. Phản xạ:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua HTK trả lời kích thích môi trường.
Ở động vật có tổ chức TK, phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng. Phản xạ thực hiện được là nhờ cung phản xạ.
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
2. Phân biệt:
3. Phản xạ:
Một cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
Một cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận KT (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm).
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng. (HTK).
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến…)
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Tác nhân kích thích
Cơ tay
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện phản ứng
Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại.
Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận KT.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến…)
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Trùng roi
Kể tên ĐV chưa có tổ chức thần kinh?
Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng.
Trùng roi
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Động vật đơn bào phản ứng với các kích thích như thế nào?
Amíp
Amip tránh ánh sáng
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Hoạt động cảm ứng: Phản ứng bằng cách chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. Chuyển động tới nguồn kích kích hoặc tránh xa kích thích.
Ví dụ: Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng, trùng đế giày bơi tới nơi giàu Ôxi; Amip tránh ánh sáng….
Đặc điểm: Phản ứng đơn giản, chậm, tốn nhiều năng lượng
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
HỆ TK CHUỖI HẠCH
Tiến hoá trong hệ thần kinh
HỆ TK LƯỚI
CHƯA CÓ HỆ TK
HỆ TK ỐNG
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
Tiến hoá trong hệ thần kinh
HỆ TK LƯỚI
Động vật
nguyên sinh
Ruột khoang
(thủy tức)
Chân Khớp
Nhóm động
vật
Đặc điểm tổ chức TK
Hình thức
cảm ứng
Ưu, nhược điểm
Chưa có tổ chức thần kinh,
Chuyển động cơ
thể bằng co rút
chất nguyên sinh
Phản ứng chậm,
thiếu chính xác,
tốn nhiều năng lượng
Các tế bào thần kinh
nằm rải rác trong cơ thể,
liên hệ với nhau qua
các sợi thần kinh
Phản ứng
toàn thân
Phản ứng nhanh hơn,
tiêu tốn năng lượng,
thiếu chính xác.
Hệ thống hạch TK nằm
dọc theo chiều dài cơ theo
mỗi hạch điều khiển hoạt
động của một vùng xác định
Phản ứng
theo vùng
Phản ứng nhanh hơn,
đỡ tiêu tốn năng lượng,
chính xác hơn.
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Khái niệm tính cảm ứng: Khả năng phản ứng của thực vật đối với kích thích của môi trường.
Thế nào là tính cảm ứng của thực vật?
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống.
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới.
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
2. Phân biệt:
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
So sánh khả năng cảm ứng giữa thực vật và động vật?
2. Phân biệt:
Hướng động, Ứng động
- Co rút toàn thân.
- Các phản xạ.
- Phản ứng chậm, khó nhận thấy, kém đa dạng.
- Tùy thuộc nồng độ hormon.
- Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, đa dạng.
- Mức độ chính xác phụ thuộc vào mức độ tổ chức thần kinh.
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
2. Phân biệt:
- Phản xạ là gì?
Tại sao phản xạ ở ĐV có tổ chức TK là cảm ứng?
- Khái niệm cảm ứng rộng hơn khái niệm pxạ. Cảm ứng có cả ở ĐV không có tổ chức TK, còn pxạ là cảm ứng của cơ thể có sự tham gia của tổ chức TK
3. Phản xạ:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua HTK trả lời kích thích môi trường.
Ở động vật có tổ chức TK, phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng. Phản xạ thực hiện được là nhờ cung phản xạ.
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Khái niệm:
2. Phân biệt:
3. Phản xạ:
Một cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
Một cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận KT (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm).
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng. (HTK).
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến…)
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Tác nhân kích thích
Cơ tay
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện phản ứng
Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại.
Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận KT.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến…)
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Trùng roi
Kể tên ĐV chưa có tổ chức thần kinh?
Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng.
Trùng roi
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Động vật đơn bào phản ứng với các kích thích như thế nào?
Amíp
Amip tránh ánh sáng
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
Hoạt động cảm ứng: Phản ứng bằng cách chuyển động cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh. Chuyển động tới nguồn kích kích hoặc tránh xa kích thích.
Ví dụ: Trùng roi bơi tới nơi giàu ánh sáng, trùng đế giày bơi tới nơi giàu Ôxi; Amip tránh ánh sáng….
Đặc điểm: Phản ứng đơn giản, chậm, tốn nhiều năng lượng
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
HỆ TK CHUỖI HẠCH
Tiến hoá trong hệ thần kinh
HỆ TK LƯỚI
CHƯA CÓ HỆ TK
HỆ TK ỐNG
Tiết 24: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH.
Tiến hoá trong hệ thần kinh
HỆ TK LƯỚI
Động vật
nguyên sinh
Ruột khoang
(thủy tức)
Chân Khớp
Nhóm động
vật
Đặc điểm tổ chức TK
Hình thức
cảm ứng
Ưu, nhược điểm
Chưa có tổ chức thần kinh,
Chuyển động cơ
thể bằng co rút
chất nguyên sinh
Phản ứng chậm,
thiếu chính xác,
tốn nhiều năng lượng
Các tế bào thần kinh
nằm rải rác trong cơ thể,
liên hệ với nhau qua
các sợi thần kinh
Phản ứng
toàn thân
Phản ứng nhanh hơn,
tiêu tốn năng lượng,
thiếu chính xác.
Hệ thống hạch TK nằm
dọc theo chiều dài cơ theo
mỗi hạch điều khiển hoạt
động của một vùng xác định
Phản ứng
theo vùng
Phản ứng nhanh hơn,
đỡ tiêu tốn năng lượng,
chính xác hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Khôi Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)