Bài 26. Cảm ứng ở động vật
Chia sẻ bởi Bùi Phương |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cảm ứng ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu1: Nêu khái niệm ứng động? Có mấy kiểu ứng động?
Câu 2: Cho các hiện tượng sau :
Hoa Quỳnh nở vào 24h
Ứng động tiếp xúc ở cây gọng vó bắt mồi
Lá cây trinh nữ cụp lại khi có tác động cơ học từ bên ngoài
Em hãy phân biệt hiện tượng nào là ứng động sinh trưởng, hiện tượng nào là ứng động không sinh trưởng?
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Quan sát hình
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng
ở động vật:
1.Cảm ứng:
Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể
Khí hậu trở lạnh.
Mèo nằm co rúm lại
Chó thè lưỡi để làm mát cơ thể.
Cảm ứng ở động vật là gì ?
Khi trời nóng
- Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển.
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng
ở động vật:
1.Cảm ứng:
? So sánh cách biểu hiện và tốc độ cảm ứng ở hai phản ứng trên?
Thực vật
Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
Động vật
Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.
Phản ứng của ếch khi kích thích vào cơ đùi ếch (Ếch còn sống)?
Kích thích vào cơ đùi ếch đã cắt rời khỏi cơ thể
Cơ co: Đó là phản xạ
Cơ co: Cảm ứng chứ không phải là phản xạ.
Phân biệt co cơ trong trường hợp sau:
Kích thích vào cơ đùi ếch Ếch còn sống?
Kích thích vào cơ đùi ếch đã cắt rời khỏi cơ thể?
Phản xạ là gì?
Có phải tất cả các phản ứng đều là phản xạ không?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
? Cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng
ở động vật:
1. Cảm ứng
2. Phản xạ
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm
ứng ở động vật:
1. Cảm ứng
2. Phản xạ
- Một cung phản xạ gồm các bộ phận :
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích : thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: hệ thần kinh.
+ Bộ phận thực hiện cảm ứng : cơ, tuyến …
+ Đường dẫn truyền ra.
+ Đường dẫn truyền vào.
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Tác nhân kích thích
Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện phản ứng
? Cảm ứng ở các loài động vật có tổ chức thần kinh phụ thuộc vào yếu tố nào?
Các dạng hệ thần kinh
HỆ TK DẠNG LƯỚI
HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH
HỆ TK ỐNG
CHƯA CÓ HỆ TK
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng ở động vật:
1. Cảm ứng
2. Phản xạ
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh :
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới:
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch:
THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 5 phút)
4 HS / NHÓM, Quan sát hình, hoàn thành phiếu học tập sau
HTK dạng lưới ở thuỷ tức
Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể, liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh mạng lưới tế bào thần kinh
Kích thích
Khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức
- Khi bị kích thích
+ Xuất hiện xung thần kinh lan tỏa khắp cơ thể làm toàn bộ cơ thể co lại
+ Phản ứng kém chính xác,tiêu tốn nhiều năng lượng.
ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH
Đỉa
Châu chấu
Bò cạp
Giun đất
Cấu tạo:
+ Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh.
+ Các hạch TK nối với nhau bằng dây TK chuỗi hạch thần kinh nằm dọc chiều dài cơ thể.
+ Mỗi hạch TK là trung tâm điều khiển hoạt động một vùng xác định của cơ thể.
+ Phản ứng theo vùng, theo nguyên tắc phản xạ thường là Phản xạ không điều kiện
+- Ưu điểm : phản ứng chính xác hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn hệ thần kinh dạng lưới.
CỦNG CỐ
Kể tên bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
1)Bộ phận tiếp nhận kích thích:
Các giác quan: mắt, da, râu…
2)Bộ phận phân tích và tổng hợp:
chuỗi hạch thần kinh
3) Bộ phận thực hiện:
cơ, các tuyến,…
- Cảm ứng diễn ra nhanh, dễ phát hiện.
- Mức độ, hình thức cảm ứng thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ tổ chức của hệ thần kinh.
- Cảm ứng diễn ra chậm, khó nhận biết.
- Chịu sự ảnh hưởng của các hoocmon.
ĐẶC ĐIỂM
- Co rút toàn cơ thể
- Các phản xạ (động vật có hệ thần kinh)
- …
Biểu hiện bằng:
Hướng động: Hướng đất, hướng sáng, hướng nước…
Ứng động: Sinh trưởng và không sinh trưởng.
BIỂU HIỆN
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG
SO SÁNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
CỦNG CỐ
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Ở động vật, cảm ứng là:
Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi
với môi trường.
Khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của
môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể.
Là sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều
khiển
A
C
B
D
CỦNG CỐ
Chọn câu đúng nhất:
Câu 2. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:
Cá
Giáp xác
Thân mềm
D
C
B
Ruột khoang
A
Câu 3. Đáp án nào sau đây không phải là ưu điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch?
Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần
kinh của động vật tăng lên.
Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định
trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn so
với hệ thàn kinh dạng lưới.
Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và
hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khảnăng
phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
A
D
B
Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích
thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân
và tiêu tốn nhiều năng lượng.
C
Câu1: Nêu khái niệm ứng động? Có mấy kiểu ứng động?
Câu 2: Cho các hiện tượng sau :
Hoa Quỳnh nở vào 24h
Ứng động tiếp xúc ở cây gọng vó bắt mồi
Lá cây trinh nữ cụp lại khi có tác động cơ học từ bên ngoài
Em hãy phân biệt hiện tượng nào là ứng động sinh trưởng, hiện tượng nào là ứng động không sinh trưởng?
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Quan sát hình
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng
ở động vật:
1.Cảm ứng:
Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể
Khí hậu trở lạnh.
Mèo nằm co rúm lại
Chó thè lưỡi để làm mát cơ thể.
Cảm ứng ở động vật là gì ?
Khi trời nóng
- Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển.
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng
ở động vật:
1.Cảm ứng:
? So sánh cách biểu hiện và tốc độ cảm ứng ở hai phản ứng trên?
Thực vật
Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
Động vật
Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.
Phản ứng của ếch khi kích thích vào cơ đùi ếch (Ếch còn sống)?
Kích thích vào cơ đùi ếch đã cắt rời khỏi cơ thể
Cơ co: Đó là phản xạ
Cơ co: Cảm ứng chứ không phải là phản xạ.
Phân biệt co cơ trong trường hợp sau:
Kích thích vào cơ đùi ếch Ếch còn sống?
Kích thích vào cơ đùi ếch đã cắt rời khỏi cơ thể?
Phản xạ là gì?
Có phải tất cả các phản ứng đều là phản xạ không?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh để trả lời lại kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
? Cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng
ở động vật:
1. Cảm ứng
2. Phản xạ
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm
ứng ở động vật:
1. Cảm ứng
2. Phản xạ
- Một cung phản xạ gồm các bộ phận :
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích : thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: hệ thần kinh.
+ Bộ phận thực hiện cảm ứng : cơ, tuyến …
+ Đường dẫn truyền ra.
+ Đường dẫn truyền vào.
SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Tác nhân kích thích
Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện phản ứng
? Cảm ứng ở các loài động vật có tổ chức thần kinh phụ thuộc vào yếu tố nào?
Các dạng hệ thần kinh
HỆ TK DẠNG LƯỚI
HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH
HỆ TK ỐNG
CHƯA CÓ HỆ TK
BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I.Khái niệm cảm ứng ở động vật:
1. Cảm ứng
2. Phản xạ
II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh :
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh lưới:
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng
chuỗi hạch:
THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 5 phút)
4 HS / NHÓM, Quan sát hình, hoàn thành phiếu học tập sau
HTK dạng lưới ở thuỷ tức
Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới
Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể, liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh mạng lưới tế bào thần kinh
Kích thích
Khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân thủy tức
- Khi bị kích thích
+ Xuất hiện xung thần kinh lan tỏa khắp cơ thể làm toàn bộ cơ thể co lại
+ Phản ứng kém chính xác,tiêu tốn nhiều năng lượng.
ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH
Đỉa
Châu chấu
Bò cạp
Giun đất
Cấu tạo:
+ Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch thần kinh.
+ Các hạch TK nối với nhau bằng dây TK chuỗi hạch thần kinh nằm dọc chiều dài cơ thể.
+ Mỗi hạch TK là trung tâm điều khiển hoạt động một vùng xác định của cơ thể.
+ Phản ứng theo vùng, theo nguyên tắc phản xạ thường là Phản xạ không điều kiện
+- Ưu điểm : phản ứng chính xác hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn hệ thần kinh dạng lưới.
CỦNG CỐ
Kể tên bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
1)Bộ phận tiếp nhận kích thích:
Các giác quan: mắt, da, râu…
2)Bộ phận phân tích và tổng hợp:
chuỗi hạch thần kinh
3) Bộ phận thực hiện:
cơ, các tuyến,…
- Cảm ứng diễn ra nhanh, dễ phát hiện.
- Mức độ, hình thức cảm ứng thay đổi tuỳ thuộc vào mức độ tổ chức của hệ thần kinh.
- Cảm ứng diễn ra chậm, khó nhận biết.
- Chịu sự ảnh hưởng của các hoocmon.
ĐẶC ĐIỂM
- Co rút toàn cơ thể
- Các phản xạ (động vật có hệ thần kinh)
- …
Biểu hiện bằng:
Hướng động: Hướng đất, hướng sáng, hướng nước…
Ứng động: Sinh trưởng và không sinh trưởng.
BIỂU HIỆN
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
NỘI DUNG
SO SÁNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
CỦNG CỐ
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Ở động vật, cảm ứng là:
Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi
với môi trường.
Khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của
môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể.
Là sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều
khiển
A
C
B
D
CỦNG CỐ
Chọn câu đúng nhất:
Câu 2. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở:
Cá
Giáp xác
Thân mềm
D
C
B
Ruột khoang
A
Câu 3. Đáp án nào sau đây không phải là ưu điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch?
Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần
kinh của động vật tăng lên.
Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định
trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn so
với hệ thàn kinh dạng lưới.
Do các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau và
hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khảnăng
phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường.
A
D
B
Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích
thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân
và tiêu tốn nhiều năng lượng.
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)