Bài 26. Cảm ứng ở động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đạt |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cảm ứng ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
đến với buổi dự giờ lớp 112
môn sinh học
Bài 26 & 27
Cảm ứng ở động vật
Chào mừng các bạn đến với
bài thuyết trình lớp 112
3
cao
4
Ánh sáng
5
I. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- Cảm ứng ở động vật là sự phản ứng của động vật đối với kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
khí hậu lạnh
Chim sẻ xù lông
Mèo co mình lại
- phản ứng chậm
- Phản ứng nhanh
Phân biệt đặc điểm
cảm ứng ở động vật và thực vật
-khó nhận thấy
- hình thức kém đa dạng
-Dể nhận thấy
-Hình thức đa dạng
Thực vật
Động vật
Cung phản xạ
Kích thích (kim nhọn)
Thụ quan đau ở da
Tủy sống
Đường cảm giác
Đường vận động
Cơ co ( ngón tay co lại)
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện cảm ứng
Đường dẫn truyền vào
Đường dẫn truyền ra
SƠ ĐỒ CUNG PHẢN XẠ TỰ VỆ Ở NGƯỜI
* Cung phản xạ:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích
+ Đường dẫn truyền vào
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
+ Đường dẫn truyền ra
+ Bộ phận thực hiện cảm ứng
- các bộ phân của cung phản xạ
- Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
1/Khi kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của cả động vật và người. Khi kim châm vào tay, thụ quan đau sẽ đưa tin về tủy sống và từ đây lệnh đưa đến cơ ngón tay làm co ngón tay lại.
2/Phản xạ trên là phản xạ không điều kiện vì dây là phản xạ di truyền, sinh ra đã có đặc trưng cho loài và rất bền vững.
III/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
1. Hệ thần kinh dạng lưới
Động vật có đối xứng tỏa tròn như ngành ruột khoang: Thủy tức, Sao biển…
Các Tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới thần kinh
Khi bị kích thích → Tế bào cảm giác → sợi thần kinh → Mạng lưới thần kinh → sợi thần kinh → tế bào mô cơ → Co toàn bộ cơ thể
Đ.điểm
P. loại
2/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH DẠNG CHUỔI HẠCH.
Giun đất
Sâu
Châu chấu
Bò cạp
2/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH.
Động vật có cơ thể đối xứng 2 bên thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, chân khớp.
Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh được nối với nhau bởi các dây thần kinh và tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển
Theo nguyên tắc phản xạ, trả lời cục bộ tại vùng kích thích.
Cảm ơn các bạn
và quý thầy cô
đã quan tâm
theo dõi
đến với buổi dự giờ lớp 112
môn sinh học
Bài 26 & 27
Cảm ứng ở động vật
Chào mừng các bạn đến với
bài thuyết trình lớp 112
3
cao
4
Ánh sáng
5
I. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
- Cảm ứng ở động vật là sự phản ứng của động vật đối với kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
khí hậu lạnh
Chim sẻ xù lông
Mèo co mình lại
- phản ứng chậm
- Phản ứng nhanh
Phân biệt đặc điểm
cảm ứng ở động vật và thực vật
-khó nhận thấy
- hình thức kém đa dạng
-Dể nhận thấy
-Hình thức đa dạng
Thực vật
Động vật
Cung phản xạ
Kích thích (kim nhọn)
Thụ quan đau ở da
Tủy sống
Đường cảm giác
Đường vận động
Cơ co ( ngón tay co lại)
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện cảm ứng
Đường dẫn truyền vào
Đường dẫn truyền ra
SƠ ĐỒ CUNG PHẢN XẠ TỰ VỆ Ở NGƯỜI
* Cung phản xạ:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích
+ Đường dẫn truyền vào
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
+ Đường dẫn truyền ra
+ Bộ phận thực hiện cảm ứng
- các bộ phân của cung phản xạ
- Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
1/Khi kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của cả động vật và người. Khi kim châm vào tay, thụ quan đau sẽ đưa tin về tủy sống và từ đây lệnh đưa đến cơ ngón tay làm co ngón tay lại.
2/Phản xạ trên là phản xạ không điều kiện vì dây là phản xạ di truyền, sinh ra đã có đặc trưng cho loài và rất bền vững.
III/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
1. Hệ thần kinh dạng lưới
Động vật có đối xứng tỏa tròn như ngành ruột khoang: Thủy tức, Sao biển…
Các Tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới thần kinh
Khi bị kích thích → Tế bào cảm giác → sợi thần kinh → Mạng lưới thần kinh → sợi thần kinh → tế bào mô cơ → Co toàn bộ cơ thể
Đ.điểm
P. loại
2/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH DẠNG CHUỔI HẠCH.
Giun đất
Sâu
Châu chấu
Bò cạp
2/ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH DẠNG CHUỖI HẠCH.
Động vật có cơ thể đối xứng 2 bên thuộc ngành giun dẹp, giun tròn, chân khớp.
Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh được nối với nhau bởi các dây thần kinh và tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể.Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển
Theo nguyên tắc phản xạ, trả lời cục bộ tại vùng kích thích.
Cảm ơn các bạn
và quý thầy cô
đã quan tâm
theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)