Bài 26. Cảm ứng ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiếu | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cảm ứng ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT VIỆT TRÌ
Ch ào m ừng Th ầy c ô gi áo c ùng c ác em
Về dự hội thi giáo viên giỏi tỉnh phú thọ
Người thực hiện : Nguy?n Th? Thu Hi?u
Có điều gì khác biệt?
-Thế nào là cảm ứng ở thực vật?
-Thực vật còn có những hình thức cảm ứng nào?
- Cơ chế của các hình thức cảm ứng đó?
Chương II CẢM ỨNG
CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Tiết 24 – 26
Chuyên đề: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT



NỘI DUNG:






Khi nhiệt độ thấp, chim sẻ phản ứng như thế nào?
Cảm ứng là gì?
Khi tay chạm nhẹ vào lá trinh nữ thì lá có hiện tượng gì?
Khái niệm cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật trước kích thích của môi trường.
Cảm ứng ở thực vật là phản ứng của thực vật trước kích thích của môi trường.

Khái niệm cảm ứng ở thực vật
Phát biểu cảm ứng ở thực vật?
Tác nhân kích thích ở mỗi trường hợp?
Hướng của tác nhân kích thích ở hai trường hợp trên khác nhau như thế nào?
Vậy thế nào là hướng động và ứng động?
Khái niệm cảm ứng ở thực vật
HƯỚNG ĐỘNG
ỨNG ĐỘNG
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật trước kích thích của môi trường.
Cảm ứng ở thực vật là phản ứng của thực vật trước kích thích của môi trường.
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Khái niệm cảm ứng ở thực vật
Thực vật còn có hình thức hướng động và ứng động nào khác không?
Phân biệt hướng động âm và hướng động dương?
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
Nhận xét hướng phát triển của thân và rễ với tác nhân kích thích là ánh sáng?
Hướng động dương: khi vận động hướng về tác nhân kích thích
Hướng động âm: Khi vận động tránh xa kích thích
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
Xác định hướng động âm, dương của các bộ phận của cây trong các hình sau?
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
Tương ứng với các tác nhân kích thích, em hãy cho biết các kiểu hướng động?
Hướng động dương: khi vận động hướng về tác nhân kích thích
Hướng động âm: Khi vận động tránh xa kích thích
Các kiểu hướng động: Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng nước, hướng hóa, hướng tiếp xúc
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
2. Các kiểu ứng động
Thực vật có những kiểu ứng động nào?
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
2. Các kiểu ứng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
2. Các kiểu ứng động
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
2. Các kiểu ứng động
Trường hợp nào có liên quan đến sự sinh trưởng của cây?
ỨNG ĐỘNG KHÔNG SINH TRƯỞNG
ỨNG ĐỘNG SINH TRƯỞNG
Thế nào là ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng?
- Ứng động không sinh trưởng: là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Ứng động sinh trưởng: là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
2. Các kiểu ứng động
Xác định ứng động sinh trưởng hay ứng động không sinh trưởng trong các hình sau?
ứng động nở hoa
to c
cao
to c
thấp
Hoa nghệ tây
10h
9h
7h
24h
10h
Tương ứng với các tác nhân kích thích, em hãy cho biết các kiểu ứng động?
Nhiệt ứng động
Quang ứng động
Thủy ứng động
Ứng động tiếp xúc
Hóa ứng động
- Ứng động không sinh trưởng: là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Ứng động sinh trưởng: là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Tùy thuộc tác nhân kích thích: nhiệt ứng động, quang ứng động, thủy ứng động, ứng động tiếp xúc, hóa ứng động…
II. Các kiểu hướng động và ứng động
1. Các kiểu hướng động
2. Các kiểu ứng động
Bài tập 1
Sắp xếp các hình sau vào hình thức cảm ứng phù hợp? Phân loại kiểu hướng động và ứng động cụ thể tương ứng với từng hình ?
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8
Hướng trọng lực
Hướng sáng
Hướng nước
Hướng hóa
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Hướng tiếp xúc
Ứng động sinh trưởng
-Thế nào là cảm ứng ở thực vật?
-Thực vật còn có những hình thức cảm ứng nào?
- Cơ chế của các hình thức cảm ứng đó?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
III. Cơ chế hướng động và ứng động
- Tìm hiểu cơ chế tác động của hoocmon Auxin với sự sinh trưởng của cây (gợi ý nghiên cứu bài 35 SGK).
- Tìm hiểu cơ chế hướng sáng, hướng đất, vai trò và ứng dụng.
- Tìm hiểu cơ chế ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng, vai trò và ứng dụng.
Phân biệt hướng động và ứng động.
Lưu ý:Dùng các mẫu thí nghiệm, hình ảnh, clip để minh họa cho phần trình bày.






Ch�n th�nh c?m on q�y th?y cơ
CHÚC CÁC EM
HỌC TẬP
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Có điều gì khác biệt?
-Thế nào là cảm ứng ở thực vật?
-Thực vật còn có những hình thức cảm ứng nào?
- Cơ chế của các hình thức cảm ứng đó?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)