Bài 26. Các loại quang phổ
Chia sẻ bởi Lương Đức Tuấn |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Các loại quang phổ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Kiểm tra bài cũ
I. Máy quang phổ lăng kính
II. Quang phổ phát xạ
III. Quang phổ hấp thụ
Củng cố
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu 1: Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân
A.
Câu 2: Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng là:
A. 0,589 mm
D. 0,589 pm
C. 0,589 nm
B. 0,589 µm
Câu 3: Trong thí nghiệm I-âng, với a = 2 mm, D = 1,2 m, người ta đo được i = 0,36 mm. Bước sóng và tần số của bức xạ lần lượt là:
A. 0,6 mm; 5.1014 Hz.
B. 0,6 µm; 5.1014 Hz.
D. 0,6 µm; 5.1013 Hz.
C. 0,6 mm; 5.1013 Hz.
I. Máy quang phổ lăng kính
Công dụng: dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính
I. Máy quang phổ lăng kính
1. Ống chuẩn trục
* Cấu tạo: là một cái ống, một đầu có một thấu kính hội tụ L1, đầu kia có một khe F đặt tại tiêu điểm chính của L
* Đặc điểm chùm sáng qua ống: chùm song song.
I. Máy quang phổ lăng kính
2. Hệ tán sắc
* Cấu tạo: gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính P.
* Đặc điểm chùm sáng qua hệ: bị phân tán thành nhiều chùm tia đơn sắc, song song.
I. Máy quang phổ lăng kính
3. Buồng tối (buồng ảnh)
+ Tập hợp các vạch quang phổ chụp được làm thành quang phổ của nguồn S
Nguyên lí hoạt động của máy quang phổ lăng kính
II. Quang phổ phát xạ
II. Quang phổ phát xạ
Định nghĩa: mọi chất rắn, lỏng, khí được nung nóng đến nhiệt độ cao, đều phát ánh sáng. Quang phổ của ánh sáng do các chất đó phát ra gọi là quang phổ phát xạ của chúng.
II. Quang phổ phát xạ
Phân loại: có hai loại lớn
1. Quang phổ liên tục
* Định nghĩa: Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, giống như quang phổ của Mặt Trời.
* Nguồn phát: rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
* Đặc điểm: quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì hoàn toàn giống nhau và chỉ phụ thuộc nhiệt độ của chúng.
II. Quang phổ phát xạ
Quang phổ vạch
* Định nghĩa: là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
* Nguồn phát: do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.
* Đặc điểm: quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí (hay bước sóng) và độ sáng tỉ đối giữa các vạch => Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó.
III. Quang phổ hấp thụ
* Định nghĩa: quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.
* Nguồn phát: chất rắn, lỏng, khí đều cho được quang phổ hấp thụ.
* Đặc điểm: quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1:Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Kiểm tra bài cũ
I. Máy quang phổ lăng kính
II. Quang phổ phát xạ
III. Quang phổ hấp thụ
Củng cố
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu 1: Chỉ ra công thức đúng để tính khoảng vân
A.
Câu 2: Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng là:
A. 0,589 mm
D. 0,589 pm
C. 0,589 nm
B. 0,589 µm
Câu 3: Trong thí nghiệm I-âng, với a = 2 mm, D = 1,2 m, người ta đo được i = 0,36 mm. Bước sóng và tần số của bức xạ lần lượt là:
A. 0,6 mm; 5.1014 Hz.
B. 0,6 µm; 5.1014 Hz.
D. 0,6 µm; 5.1013 Hz.
C. 0,6 mm; 5.1013 Hz.
I. Máy quang phổ lăng kính
Công dụng: dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
Cấu tạo: gồm 3 bộ phận chính
I. Máy quang phổ lăng kính
1. Ống chuẩn trục
* Cấu tạo: là một cái ống, một đầu có một thấu kính hội tụ L1, đầu kia có một khe F đặt tại tiêu điểm chính của L
* Đặc điểm chùm sáng qua ống: chùm song song.
I. Máy quang phổ lăng kính
2. Hệ tán sắc
* Cấu tạo: gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính P.
* Đặc điểm chùm sáng qua hệ: bị phân tán thành nhiều chùm tia đơn sắc, song song.
I. Máy quang phổ lăng kính
3. Buồng tối (buồng ảnh)
+ Tập hợp các vạch quang phổ chụp được làm thành quang phổ của nguồn S
Nguyên lí hoạt động của máy quang phổ lăng kính
II. Quang phổ phát xạ
II. Quang phổ phát xạ
Định nghĩa: mọi chất rắn, lỏng, khí được nung nóng đến nhiệt độ cao, đều phát ánh sáng. Quang phổ của ánh sáng do các chất đó phát ra gọi là quang phổ phát xạ của chúng.
II. Quang phổ phát xạ
Phân loại: có hai loại lớn
1. Quang phổ liên tục
* Định nghĩa: Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, giống như quang phổ của Mặt Trời.
* Nguồn phát: rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
* Đặc điểm: quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì hoàn toàn giống nhau và chỉ phụ thuộc nhiệt độ của chúng.
II. Quang phổ phát xạ
Quang phổ vạch
* Định nghĩa: là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
* Nguồn phát: do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.
* Đặc điểm: quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí (hay bước sóng) và độ sáng tỉ đối giữa các vạch => Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó.
III. Quang phổ hấp thụ
* Định nghĩa: quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.
* Nguồn phát: chất rắn, lỏng, khí đều cho được quang phổ hấp thụ.
* Đặc điểm: quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1:Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Đức Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)