Bài 26. Các loại quang phổ
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Long |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Các loại quang phổ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TC XDLL CAND
TRƯỜNG VĂN HÓA 3
GV thực hiện: Nguyễn Duy Long
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì? thế nào là 2 nguồn sáng kết hợp?
Viết biểu thức xác định vị trí vân sáng, vấn tối, khoảng vân
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ lăng kính:
Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
1. Ống chuẩn trực:
- Là một cái ống một đầu có một thấu kính hội tụ, đầu kia có một khe hẹp F
- Tạo ra chùm song song.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ lăng kính:
2. Hệ tán sắc:
- Gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính P
- Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ lăng kính:
3. Buồng tối:
- Buồng tối (hay buồng ảnh) là một cái hộp kín ánh sáng, một đầu có thấu kính hội tụ L2, đầu kia có một tấm phim ảnh K.
- Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc khi qua lăng kính P
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
II. Quang phổ phát xạ:
Quang phổ phát xạ chia thành 2 loại lớn
Quang phổ vạch
Quang phổ liên tục
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
II. Quang phổ phát xạ:
- Quang liên tục do chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra (quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ)
- Quang phổ vạch do các chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra (quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy)
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
III. Quang phổ hấp thụ:
Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.
Quang phổ hấp thụ các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Cấu tạo của máy quang phổ
Ống chuẩn trực
Hệ tán sắc
Buồng tối
Quang phổ
Quang phổ phát xạ
Quang phổ hấp thụ
QP liên tục
QP vạch
F
L1
L2
K
C
P
S1
S2
Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính
Ống chuẩn trực
Buồng tối
hệ tán sắc
F
L1
L2
K
C
P
S1
S2
Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính
Ống chuẩn trực
Buồng tối
hệ tán sắc
F
L1
L2
K
C
P
S1
S2
Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính
Ống chuẩn trực
Buồng tối
hệ tán sắc
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
C
J
L
L1
L2
F
S
P
H2
J
J
L
L1
L2
K
F
P
Quang ph? h?p th?
Hiđrô
Nito
Cacbon
QUANG PHỔ VẠCH CỦA MỘT SỐ CHẤT
Hiđrô
Nito
Cacbon
QUANG PHỔ VẠCH CỦA MỘT SỐ CHẤT
CÂU 3: Quang phổ vạch của Natri gồm :
A. Hai vạch vàng rất gần nhau . B. Hai vạch vàng và cam
C. Bốn vạch đỏ lam chàm tím . D. Hai vạch vàng rất xa nhau .
A
CÂU 4: Điền khuyết theo thứ tự vào các phần …….bị thiếu ở mệnh đề sau : “ Trong phép
phân tích quang phổ , để xác định nhiệt độ ,người ta dùng quang phổ . . .(1) . . . .;
Để xác định thành phần cấu tạo người ta dùng quang phổ …..(2)…..“
A. (1) Vạch ; (2) liên tục . B. (1) liên tục ; (2) Vạch.
C. (1) Vạch ; (2) vạch . D. (1) Vạch phát xạ ; (2) vạch hấp thụ.
B
Khi đặt đèn hơi natri
Khi đặt đèn hiđrô
QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA MỘT SỐ CHẤT
Máy quang phổ lang kính
Quang phổ của ánh sáng trắng
Quang phổ của mặt trời thu được ở mặt đất
Quang phổ của khí (hơi) Na, H2, He
Vaän duïng
(1)
(2)
Haõy cho bieát (1). Laø quang phoå gì ? (2). Laø quang phoå gì ?
Quang phổ liên tục của một nguồn sáng :
A. chỉ phụ thuộc vaò nhiệt độ của nguồn sáng .
B. chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn .
C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn.
D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn.
II/. QUANG PHỔ HẤP THỤ.
Câu1: Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 2: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Câu 3: Quang phổ liên tục của một vật
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
nóng sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 4: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Câu 5: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Chỉ Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
TRƯỜNG VĂN HÓA 3
GV thực hiện: Nguyễn Duy Long
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì? thế nào là 2 nguồn sáng kết hợp?
Viết biểu thức xác định vị trí vân sáng, vấn tối, khoảng vân
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ lăng kính:
Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
1. Ống chuẩn trực:
- Là một cái ống một đầu có một thấu kính hội tụ, đầu kia có một khe hẹp F
- Tạo ra chùm song song.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ lăng kính:
2. Hệ tán sắc:
- Gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính P
- Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ lăng kính:
3. Buồng tối:
- Buồng tối (hay buồng ảnh) là một cái hộp kín ánh sáng, một đầu có thấu kính hội tụ L2, đầu kia có một tấm phim ảnh K.
- Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc khi qua lăng kính P
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
II. Quang phổ phát xạ:
Quang phổ phát xạ chia thành 2 loại lớn
Quang phổ vạch
Quang phổ liên tục
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
II. Quang phổ phát xạ:
- Quang liên tục do chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra (quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ)
- Quang phổ vạch do các chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra (quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy)
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
III. Quang phổ hấp thụ:
Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.
Quang phổ hấp thụ các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Cấu tạo của máy quang phổ
Ống chuẩn trực
Hệ tán sắc
Buồng tối
Quang phổ
Quang phổ phát xạ
Quang phổ hấp thụ
QP liên tục
QP vạch
F
L1
L2
K
C
P
S1
S2
Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính
Ống chuẩn trực
Buồng tối
hệ tán sắc
F
L1
L2
K
C
P
S1
S2
Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính
Ống chuẩn trực
Buồng tối
hệ tán sắc
F
L1
L2
K
C
P
S1
S2
Sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính
Ống chuẩn trực
Buồng tối
hệ tán sắc
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
C
J
J
L
L1
L2
F
S
P
C
J
L
L1
L2
F
S
P
H2
J
J
L
L1
L2
K
F
P
Quang ph? h?p th?
Hiđrô
Nito
Cacbon
QUANG PHỔ VẠCH CỦA MỘT SỐ CHẤT
Hiđrô
Nito
Cacbon
QUANG PHỔ VẠCH CỦA MỘT SỐ CHẤT
CÂU 3: Quang phổ vạch của Natri gồm :
A. Hai vạch vàng rất gần nhau . B. Hai vạch vàng và cam
C. Bốn vạch đỏ lam chàm tím . D. Hai vạch vàng rất xa nhau .
A
CÂU 4: Điền khuyết theo thứ tự vào các phần …….bị thiếu ở mệnh đề sau : “ Trong phép
phân tích quang phổ , để xác định nhiệt độ ,người ta dùng quang phổ . . .(1) . . . .;
Để xác định thành phần cấu tạo người ta dùng quang phổ …..(2)…..“
A. (1) Vạch ; (2) liên tục . B. (1) liên tục ; (2) Vạch.
C. (1) Vạch ; (2) vạch . D. (1) Vạch phát xạ ; (2) vạch hấp thụ.
B
Khi đặt đèn hơi natri
Khi đặt đèn hiđrô
QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA MỘT SỐ CHẤT
Máy quang phổ lang kính
Quang phổ của ánh sáng trắng
Quang phổ của mặt trời thu được ở mặt đất
Quang phổ của khí (hơi) Na, H2, He
Vaän duïng
(1)
(2)
Haõy cho bieát (1). Laø quang phoå gì ? (2). Laø quang phoå gì ?
Quang phổ liên tục của một nguồn sáng :
A. chỉ phụ thuộc vaò nhiệt độ của nguồn sáng .
B. chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn .
C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn.
D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn.
II/. QUANG PHỔ HẤP THỤ.
Câu1: Chỉ ra câu sai:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao
Câu 2: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nóng?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp sất cao
Câu 3: Quang phổ liên tục của một vật
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
nóng sáng.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 4: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Câu 5: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Chỉ Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)