Bài 26
Chia sẻ bởi Kim Chi |
Ngày 27/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: bài 26 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
xin chào
các bạn
nhóm
Gồm các thành viên:
Đào Kim Chi
Lê Thu Hà
Lại Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Anh Thư
Bài 26:
Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
I. Chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950
II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
III. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng(2-1951)
IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường (đọc thêm sgk)
I. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
1.Hoàn cảnh lịch sử mới
+ 1/10/1950, cách mạng Trung Quốc thành công, nước cộng hoà nhân dân trung Hoa ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta quan hệ trực tiếp với các nước xã hội chủ nghĩa.
a. Thế giới:
+ Tháng 1/ 1950, các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta, góp phần nâng cao uy tín, địa vị Nhà nứơc VNDCCH.
+ Phong trào của nhân dân pháp và nhân dân các nước thuộc địa Pháp phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ngày càng dâng cao.
b.Trong nước:
-Từ năm 1948 đến mùa thu năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta liên tiếp giành được thắng lợi lớn về mọi mặt. Phong trào chiến tranh du kích ngày càng lan rộng.
- Thực dân Pháp ngày càng hao hụt về quân số do phải phân tán lực lượng để đối phó với cuộc chiến tranh du kích của ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.
- Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương
2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía bắc
+Thông qua kế hoạch Rơve, Pháp thực hiện âm mưu khoá chặt biên giới Việt – Trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
+Thiết lập tuyến hành lang Đông - Tây nhằm cắt đứt con đường liên lạc giữa liên khu 3 và liên khu 4.
+Chúng nuôi âm mưu tiến công lên Việt Bắc lần 2.
a. Hoàn cảnh của chiến dịch Biên giới:
b. Chủ trương của ta:
Hội nghị toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (từ ngày 21-1 đến 3-2-1950) ra nghị quyết nêu rõ: Cần phải nhân đà tiến bộ của bản thân ta, dựa vào sự giúp đỡ của các lực lượng bạn, lợi dụng sự lúng túng của thực dân Pháp, gấp rút hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị, giành thắng lợi lớn, làm thay đổi cục diện chiến trường có lợi cho ta
-Tháng 6 năm 1950, Đảng, Chính phủ và Bộ tổng tư lệnh quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung để mở rộng đường liên lạc giữa ta với các nước XHCN.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Với tinh thần “ Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” ta đã huy động được dân công chuyển lương thực, vũ khí đảm bảo cho 3 vạn quân.
Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng nghiên cứu kế hoạch chiến dịch Biên giới, năm 1950
c. Diễn biến:
-16/9/1950, chiến dịch bắt đầu, ta tiến công cụm cứ điểm Đông Khê.
-Sáng ngày 18/9/1950, ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê, đẩy địch vào tình thế nguy khốn: Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, thế phòng thủ trên đường số 4 lung lay.
- Địch buộc rút khỏi Cao Bằng, cho quân từ Thất Khê lên đánh Đông Khê đón cánh quân từ Cao Bằng xuống yểm trợ cho cuộc rút lui.
- Đoán trước ý định của địch, quân ta mai phục, kiên nhẫn chờ đánh quân tiếp viện => diệt gọn 2 binh đoàn, làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân của địch.
Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950
Bác Hồ quan sát trận địa Đông Khê trong chiến dịch biên giới 1950.
d. Kết quả:
-Ta tiêu diệt và bắt 8.300 địch, thu trên 3000 tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh.
-Khai thông 750 km đường biên giới Việt – Trung với 35 vạn dân.
-Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
e. Ý nghĩa lịch sử:
- Giáng 1 đòn mạnh mẽ vào ý đồ xâm lược của địch, dẩy địch vào tình thế bị động phòng ngự, ngày càng lúng túng nhiều mặt.
- Đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh: Ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
II. ÂM MƯU ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG CỦA THỰC DÂN PHÁP:
- Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, thực dân Pháp tăng cường thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất
- Đế quốc Mĩ tăng cường viện trợ để Pháp đẩy mạnh chiến tranh.
- 23/12/1950, Mĩ , Pháp cùng với các Chính phủ bù nhìn Việt, Miên, Lào kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
- Dựa vào viện trợ ngày càng tăng của Mĩ, thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- Tháng 12/1950, kế hoạch Đờ Lát đờ Tát- xi- nhi được đề ra nhằm thực hiện âm mưu của Pháp
các bạn
nhóm
Gồm các thành viên:
Đào Kim Chi
Lê Thu Hà
Lại Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Anh Thư
Bài 26:
Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
I. Chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950
II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
III. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng(2-1951)
IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường (đọc thêm sgk)
I. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
1.Hoàn cảnh lịch sử mới
+ 1/10/1950, cách mạng Trung Quốc thành công, nước cộng hoà nhân dân trung Hoa ra đời, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta quan hệ trực tiếp với các nước xã hội chủ nghĩa.
a. Thế giới:
+ Tháng 1/ 1950, các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta, góp phần nâng cao uy tín, địa vị Nhà nứơc VNDCCH.
+ Phong trào của nhân dân pháp và nhân dân các nước thuộc địa Pháp phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ngày càng dâng cao.
b.Trong nước:
-Từ năm 1948 đến mùa thu năm 1950, cuộc kháng chiến của nhân dân ta liên tiếp giành được thắng lợi lớn về mọi mặt. Phong trào chiến tranh du kích ngày càng lan rộng.
- Thực dân Pháp ngày càng hao hụt về quân số do phải phân tán lực lượng để đối phó với cuộc chiến tranh du kích của ta đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.
- Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương
2. Quân ta tiến công địch ở biên giới phía bắc
+Thông qua kế hoạch Rơve, Pháp thực hiện âm mưu khoá chặt biên giới Việt – Trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
+Thiết lập tuyến hành lang Đông - Tây nhằm cắt đứt con đường liên lạc giữa liên khu 3 và liên khu 4.
+Chúng nuôi âm mưu tiến công lên Việt Bắc lần 2.
a. Hoàn cảnh của chiến dịch Biên giới:
b. Chủ trương của ta:
Hội nghị toàn quốc lần thứ 3 của Đảng (từ ngày 21-1 đến 3-2-1950) ra nghị quyết nêu rõ: Cần phải nhân đà tiến bộ của bản thân ta, dựa vào sự giúp đỡ của các lực lượng bạn, lợi dụng sự lúng túng của thực dân Pháp, gấp rút hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị, giành thắng lợi lớn, làm thay đổi cục diện chiến trường có lợi cho ta
-Tháng 6 năm 1950, Đảng, Chính phủ và Bộ tổng tư lệnh quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:
+ Tiêu diệt sinh lực địch.
+ Khai thông biên giới Việt – Trung để mở rộng đường liên lạc giữa ta với các nước XHCN.
+ Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
Với tinh thần “ Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” ta đã huy động được dân công chuyển lương thực, vũ khí đảm bảo cho 3 vạn quân.
Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng nghiên cứu kế hoạch chiến dịch Biên giới, năm 1950
c. Diễn biến:
-16/9/1950, chiến dịch bắt đầu, ta tiến công cụm cứ điểm Đông Khê.
-Sáng ngày 18/9/1950, ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê, đẩy địch vào tình thế nguy khốn: Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, thế phòng thủ trên đường số 4 lung lay.
- Địch buộc rút khỏi Cao Bằng, cho quân từ Thất Khê lên đánh Đông Khê đón cánh quân từ Cao Bằng xuống yểm trợ cho cuộc rút lui.
- Đoán trước ý định của địch, quân ta mai phục, kiên nhẫn chờ đánh quân tiếp viện => diệt gọn 2 binh đoàn, làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân của địch.
Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950
Bác Hồ quan sát trận địa Đông Khê trong chiến dịch biên giới 1950.
d. Kết quả:
-Ta tiêu diệt và bắt 8.300 địch, thu trên 3000 tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh.
-Khai thông 750 km đường biên giới Việt – Trung với 35 vạn dân.
-Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
e. Ý nghĩa lịch sử:
- Giáng 1 đòn mạnh mẽ vào ý đồ xâm lược của địch, dẩy địch vào tình thế bị động phòng ngự, ngày càng lúng túng nhiều mặt.
- Đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh: Ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
II. ÂM MƯU ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG CỦA THỰC DÂN PHÁP:
- Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, thực dân Pháp tăng cường thực hiện âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất
- Đế quốc Mĩ tăng cường viện trợ để Pháp đẩy mạnh chiến tranh.
- 23/12/1950, Mĩ , Pháp cùng với các Chính phủ bù nhìn Việt, Miên, Lào kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
- Dựa vào viện trợ ngày càng tăng của Mĩ, thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- Tháng 12/1950, kế hoạch Đờ Lát đờ Tát- xi- nhi được đề ra nhằm thực hiện âm mưu của Pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)