Bài 25GVG (2013-2014)

Chia sẻ bởi Trần Vũ Cương | Ngày 03/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 25GVG (2013-2014) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
LỚP 7A2

TRƯỜNG THCS NGÃ NĂM
Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Khoảng 30 năm của thế kỉ XVIII, khắp đồng bằng Bắc Bộ, vùng Thanh – Nghệ nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nông dân:
+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751) ở Sơn Tây, Tuyên Quang…
+ Tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) và Hoàng Công Chất (1739 – 1769).
* Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) bắt đầu ở Đồ Sơn (Hải Phòng) lan ra Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam và Thanh Hóa – Nghệ An.
* Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 – 1769) ở Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc. Được dân tộc Tây Bắc ủng hộ. Ông có công lớn trong việc bảo vệ vùng biên giới giúp dân ổn định cuộc sống.
- Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại nhưng góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh lung lay.



? - Em hãy trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài. Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
Tình hình xã hội ở Đàng Trong vào lúc này cũng giống như ở Đàng Ngoài. Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng có một cuộc khởi nghĩa vùng dậy mạnh mẽ đã bùng nổ, một phong trào đấu tranh giai cấp, phản ánh cuộc xung đột dữ dội giữa nông dân và giai cấp phong kiến thống trị ở Đàng Trong
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.(nguyên nhân bùng nổ)









BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
? Ở thế kỉ XVIII, Chính quyền họ Nguyễn (Đàng Trong) như thế nào?
+ Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
+ Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.
? Em hãy nêu những biểu hiện suy yếu của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong?
Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm quyền hành tự xưng “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng
Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm quyền hành tự xưng “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
Nhà bác học Lê Quý Đôn ( Thế kỉ XVIII)nhận xét: “Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,…lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn tôi tớ biết bao nhiêu mà kể”.
( Phủ biên tạp lục)
Đời sống xa hoa của bọn quan lại, cường hào
(Ảnh minh họa)
? Qua hình ảnh và đoạn trích trên em có nhận xét gì về bọn quan lại phong kiến ở Đàng Trong?
+ Ở địa phương, quan lại, cường hào kết bè cánh, đàn áp bóc lột của nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ) + Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm quyền hành tự xưng “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.





+ Ở địa phương, quan lại, cường hào kết bè cánh, đàn áp bóc lột của nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
 Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa, vô độ của quý tộc Đàng Trong là Trương Phúc Loan. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền hành tự xưng là " Quốc phó" xây dựng vây cánh và ám hại những người chống đối. Một mình Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền. Trong nhà Trương Phúc Loan vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nô bộc, trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Một lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc bày lên chiếu mây để phơi nắng “ sáng chói cả một góc sân”. Hàng ngày Loan cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo cả chợ".
(Phủ biên tạp lục)
? Qua nhân vật Trương Phúc Loan, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ) + Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm quyền hành tự xưng “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
+ Ở địa phương, quan lại, cường hào kết bè cánh, đàn áp bóc lột của nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.





? Nông dân và nhân dân, họ bị bóc lột ra sao?
? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
=> Nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao.
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.
Phú Xuân
SÔNG GIANH

CHÚ GIẢI
Nơi khởi nghĩa bùng nổ
Tên Trấn
KN Lý Văn Quang (1747)
Đông Phố- Gia Định
KN của Lành (1695)
Quảng Ngãi
Gia Định
KN chàng Lía
Truông Mây- Bình Định
Bình Định
Quảng Ngãi
Gia Định:
- - - -
Đường biên giới nước ta
1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ) + Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm quyền hành tự xưng “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
+ Ở địa phương, quan lại, cường hào kết bè cánh, đàn áp bóc lột của nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.
=> Nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao.

BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
Truông Mây
? Em hãy nêu vài nét về khởi nghĩa của chàng Lía
…Lên yên thẳng xuống trùng rinh rang
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đang lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh, xiết bao hãi hùng…
? Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía tuy thất bại nhưng có ý nghĩa gì
Nêu cao tinh thần đấu tranh chống áp bức, cường quyền của nông dân đối với chính quyền phong kiến.
Báo trước sẽ có cuộc đấu tranh giai cấp chống lại chính quyền phong kiến họ Nguyễn.

Khởi nghĩa của chàng Lía:
- Căn cứ: Truông Mây (Bình Định).
- Chủ trương: lấy của người giàu
chia cho người nghèo.

Ai vào Bình Định mà nghe,
Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam
Chiều chiều én liệng Truông Mây
Cảm thương chú Lía bị vây trong thành
 Mặc dù các cuộc khởi nghĩa của Lành, của Lý Văn Quang và của Chàng Lía đã bị chính quyền họ Nguyễn dập tắt nhưng nó thể hiện sự bất bình sâu sắc giữa nông dân, nhân dân các dân tộc thiểu số và các tầng lớp thương nhân với chính quyền phong kiến, mặc dù thất bại nhưng các cuộc đấu tranh của nhân dân Đàng Trong không dừng lại ở đó mà vẫn tiếp tục bùng nổ và lên đến đỉnh cao với cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn.
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc- Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất (1739-1769) Sơn Nam
Gia Định
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn (1771)
An Khê ,Gia Lai, Bình Định
Bình Định
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ)
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo(An Khê – Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa.
? Cuộc khởi nghĩa đã nổ ra như thế nào?
tây sơn thượng đạo
An Khê
Tỉnh gia lai
? Em hãy nêu vài nét về lai lịch anh em nhà Tây Sơn?
Năm 1771
Tổ tiên Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất hoang. Thưở nhỏ, ba anh theo học thầy giáo Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời.
Nguyễn Nhạc còn có tên gọi là ông Hai Trầu (vì có thời gian ông làm nghề buôn trầu) và ông Biện Nhạc ( vì có một thời gian ông làm biện lại là chức dịch của một sở tuần ti, tương tự như nhân viê thu thuế)
Nguyễn Huệ còn có tên gọi khác là Nguyễn Văn Thơm và Nguyễn Văn Bình. Đương thời dân địa phương thường gọi là ông Ba Thơm.
Nguyễn Lữ, trước khi tham gia khởi nghĩa ông còn có tên gọi khác là thầy Tư Lữ.
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ)
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo(An Khê – Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa.
+ Được nhân dân và đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ, lực lượng ngày càng mạnh, đánh xuống vùngTây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Đi đến đâu nghĩa quân cũng “lấy của người giàu chia cho người nghèo”.
tây sơn thượng đạo
Tỉnh gia lai
An Khê
tây sơn hạ đạo
? Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị gì cho cuộc khởi nghĩa? được sự ủng hộ như thế nào?
? Hoạt động của nghĩa quân ra sao?
? Khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa là gì?
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
? Em hãy cho biết các thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa ?
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ)
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo(An Khê – Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa.
+ Được nhân dân và đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ, lực lượng ngày càng mạnh, đánh xuống vùngTây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Đi đến đâu nghĩa quân cũng “lấy của người giàu chia cho người nghèo”…
Các tầng lớp nhân dân tham gia ngày càng đông,kể cả hào mục ở địa phương cũng hưởng ứng.
Thảo luận( 3’)
? Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Vì nhân dân rất căm phẫn chế độ cai trị của chính quyền chúa Nguyễn, và mục tiêu khởi nghĩa của cuộc khởi nghĩa phù hợp với lòng dân
=> khi phong trào Tây Sơn bùng nổ, nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ)
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo(An Khê – Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ)
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo(An Khê – Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa.
+ Được nhân dân và đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ, lực lượng ngày càng mạnh, đánh xuống vùngTây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Đi đến đâu nghĩa quân cũng “lấy của người giàu chia cho người nghèo”…
Các tầng lớp nhân dân tham gia ngày càng đông,kể cả hào mục ở địa phương cũng hưởng ứng.

Đọc đoạn in nghiên từ “Một số…vua quan”
Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, người mang cung tên, có người mang súng…Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo…Họ muốn giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan
? Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về lực lượng của nghĩa quân?
Đông đảo, được trang bị vũ khí, luôn bênh vực quyền lợi cho người nghèo
 Đồng bào dân tộc, nông dân nghèo, thợ thủ công, thương nhân, một bộ phận tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Trương Phúc Loan, một số nhà giàu, thổ hào đã bỏ tiền ra giúp dân, kể cả hào mục ở địa phương cũng nổi dậy khởi nghĩa
Nguyeân nhaân naøo khieán cho tình hình ñaøng Trong ngaøy caøng suy yeáu ?
a. Việc mua bán chức tước, làm tăng số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh.
b. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
c. Trương Thúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.
d. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế, khổ sở vì một cổ hai tròng.
e. Các câu......... đúng.

a, b, c, d
BÀI TẬP
Nguyên nhân khiến cho Đàng Trong ngày càng suy yếu:
Việc mua quan bán chức đã làm tăng số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền phong kiến ngày càng cồng kềnh.
2.

LUYỆN TẬP
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn bùng nổ ?
- Ba anh em Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn nên dựng cờ khởi nghĩa.
Khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” của nghĩa quân Tây sơn có tác dụng như thế nào ?
Tập hợp được đông đảo nông dân tham gia từ miền núi đến miền xuôi.
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
Nguyên
nhân :
Căm thù
chính quyền
nhà Nguyễn mục nát
Người lãnh đạo
Nguyễn Nhạc , Nguyễn Lữ , Nguyễn Huệ
Căn cứ
Tây Sơn thượng đạo sau xuống Tây Sơn hạ đạo
Chủ trương
Lấy của người giàu chia cho người nghèo , xóa nợ , bỏ thuế cho dân
Lực lượng
tham gia:
Đông đảo các tầng lớp nhân dân

Dặn dò:
* Đối với bài 25 phần I.
- Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
Trình bày sự phát triển của nghĩa quântrên lược đồ “ Căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn”.
* Đối với bài 25 phần II.
1. Tại sao Nguyễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh?
2. Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm -Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
4. Xem trước lược đồ hình 57 - 58.
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. (Nguyên nhân bùng nổ)
+ Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm quyền hành tự xưng “Quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.
+ Ở địa phương, quan lại, cường hào kết bè cánh, đàn áp bóc lột của nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
+ Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế.
Nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao.
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
+ Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo(An Khê – Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa.
+ Được nhân dân và đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ, lực lượng ngày càng mạnh, đánh xuống vùngTây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống đồng bằng.
Đi đến đâu nghĩa quân cũng “lấy của người giàu chia cho người nghèo”…
Các tầng lớp nhân dân tham gia ngày càng đông,kể cả hào mục ở địa phương cũng hưởng ứng.
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vũ Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)