Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Phan Công Hòa |
Ngày 26/04/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Núi Thành, ngày 23 tháng 02 năm 2013
KẾ HOẠCH
Kiến tập Giảng dạy, năm học 2012 – 2013
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: VÕ THỊ KIM QUỲNH
Họ và tên sinh viên kiến tập: PHẠM THỊ TIÊN, ngành : Vật lí
Lớp kiến tập chính: 11C8
Nhóm sinh viên kiến tập:
1/ Phạm Thị Tiên, ngành: Vật lí
2/ Phan Thị Thủy Tiên, ngành: Vật lí
3/ Đỗ Thị Ánh Trinh, ngành: Vật lí
4/ Trần Thị Hà Vy, ngành: Vật lí
I. KẾ HOẠCH CHUNG
1/ Đặc điểm tình hình của lớp
Lớp 11C8 là một trong 35 lớp của trường THPT Nguyễn Huệ - một trường công lập thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Tổng số học sinh: 44. Trong đó 22 nữ 22 nam.
Đoàn viên: 35
a.Những thuận lợi:
- Lớp 11C8 hầu hết các em ngoan , biết vâng lời, có ý thức trong học tập,có tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm cao.
- Được sự quan tâm dạy dỗ, giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ giáo viên có năng lực, tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong các hoạt động học tập.
- Nhiều em có năng lực học tập tốt, có cố gắng phấn đấu nỗ lực trong học tập để đạt kết quả cao.
- Hầu hết học sinh có hộ khẩu tại Núi Thành, lớn lên trong môi trường của một địa phương giàu cách mạng nhưng còn nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng còn hạn chế và đang chuyển mình trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nên các em có ý thức học tập tốt và luôn năng động.
- Kết quả học tập môn Vật lí trong học kì I của lớp tương đối, khoảng 76,7% đạt mức trung bình trở lên.
b.Khó khăn:
Là lớp ban C nên nhiều học sinh còn yếu một số môn như Toán, Ngoại ngữ.
- Một số học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, cận nghèo, mồ côi một số học sinh ở xã xa trường, ở trọ nên điều kiện học tập còn khó khăn.
- Sức học của lớp không đồng đều, một số học sinh chưa cố gắng, nghiêm túc trong học tập và rèn luyện nên số học sinh có học lực yếu, hạnh kiểm trung bình còn tồn tại.
- Vẫn còn một số học sinh cá biệt hay vi phạm nội quy của nhà trường như: mang dép lê, không học bài cũ,làm việc riêng trong giờ học.
- Là lớp thuộc ban cơ bản nên đa số các em còn yếu các môn tự nhiên. Riêng đối với môn Vật lí khoảng 33,3% lớp dưới điểm trung bình trong học kì I.
2/ Chất lượng bộ môn Vật lí cuối học kì I (tổng 45):
XẾP LOẠI
SỐ LƯỢNG
TỈ LỆ PHẦN TRĂM
Giỏi
1
2,2%
Khá
6
13,4%
Trung bình
23
51,1%
Yếu
15
33,3%
Kém
0
0%
Mục tiêu phấn đấu trong học kì II (tổng 44):
XẾP LOẠI
SỐ LƯỢNG
TỈ LỆ PHẦN TRĂM
SO VỚI HỌC KÌ I
Giỏi
8
18,2%
Tăng 16%
Khá
15
34,1%
Tăng 20,7%
Trung bình
19
42,2%
Giảm 8,9%
Yếu
2
4,5%
Giảm 28,8%
Kém
0
0%
0%
Mục tiêu phấn đấu cuối năm học (tổng 44):
XẾP LOẠI
SỐ LƯỢNG
TỈ LỆ PHẦN TRĂM
SO VỚI HỌC KÌ I
Giỏi
5
11,4%
Tăng 9,2%
Khá
12
27,3%
Tăng 13,9%
Trung bình
24
54,5%
Tăng 3,4%
Yếu
3
6,8%
Giảm 26,5%
Kém
0
0%
0%
3/ Biện pháp nâng cao chất lượng
Căn cứ vào tình hình học tập cụ thể của lớp, nhóm giáo sinh kiến tập sẽ nổ lực kết hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cố gắng nâng cao chất lượng học tập cho các em bằng một số việc cụ thể sau:
- Soạn giáo án đầy đủ và được phê duyệt trước khi đến lớp.
- Sử dụng các phương tiện trực quan để kích thích khả năng tư duy của học sinh.
- Bài giảng rõ ràng sinh động giúp học sinh nắm vững kiến
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Núi Thành, ngày 23 tháng 02 năm 2013
KẾ HOẠCH
Kiến tập Giảng dạy, năm học 2012 – 2013
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: VÕ THỊ KIM QUỲNH
Họ và tên sinh viên kiến tập: PHẠM THỊ TIÊN, ngành : Vật lí
Lớp kiến tập chính: 11C8
Nhóm sinh viên kiến tập:
1/ Phạm Thị Tiên, ngành: Vật lí
2/ Phan Thị Thủy Tiên, ngành: Vật lí
3/ Đỗ Thị Ánh Trinh, ngành: Vật lí
4/ Trần Thị Hà Vy, ngành: Vật lí
I. KẾ HOẠCH CHUNG
1/ Đặc điểm tình hình của lớp
Lớp 11C8 là một trong 35 lớp của trường THPT Nguyễn Huệ - một trường công lập thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Tổng số học sinh: 44. Trong đó 22 nữ 22 nam.
Đoàn viên: 35
a.Những thuận lợi:
- Lớp 11C8 hầu hết các em ngoan , biết vâng lời, có ý thức trong học tập,có tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm cao.
- Được sự quan tâm dạy dỗ, giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ giáo viên có năng lực, tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong các hoạt động học tập.
- Nhiều em có năng lực học tập tốt, có cố gắng phấn đấu nỗ lực trong học tập để đạt kết quả cao.
- Hầu hết học sinh có hộ khẩu tại Núi Thành, lớn lên trong môi trường của một địa phương giàu cách mạng nhưng còn nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng còn hạn chế và đang chuyển mình trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nên các em có ý thức học tập tốt và luôn năng động.
- Kết quả học tập môn Vật lí trong học kì I của lớp tương đối, khoảng 76,7% đạt mức trung bình trở lên.
b.Khó khăn:
Là lớp ban C nên nhiều học sinh còn yếu một số môn như Toán, Ngoại ngữ.
- Một số học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, cận nghèo, mồ côi một số học sinh ở xã xa trường, ở trọ nên điều kiện học tập còn khó khăn.
- Sức học của lớp không đồng đều, một số học sinh chưa cố gắng, nghiêm túc trong học tập và rèn luyện nên số học sinh có học lực yếu, hạnh kiểm trung bình còn tồn tại.
- Vẫn còn một số học sinh cá biệt hay vi phạm nội quy của nhà trường như: mang dép lê, không học bài cũ,làm việc riêng trong giờ học.
- Là lớp thuộc ban cơ bản nên đa số các em còn yếu các môn tự nhiên. Riêng đối với môn Vật lí khoảng 33,3% lớp dưới điểm trung bình trong học kì I.
2/ Chất lượng bộ môn Vật lí cuối học kì I (tổng 45):
XẾP LOẠI
SỐ LƯỢNG
TỈ LỆ PHẦN TRĂM
Giỏi
1
2,2%
Khá
6
13,4%
Trung bình
23
51,1%
Yếu
15
33,3%
Kém
0
0%
Mục tiêu phấn đấu trong học kì II (tổng 44):
XẾP LOẠI
SỐ LƯỢNG
TỈ LỆ PHẦN TRĂM
SO VỚI HỌC KÌ I
Giỏi
8
18,2%
Tăng 16%
Khá
15
34,1%
Tăng 20,7%
Trung bình
19
42,2%
Giảm 8,9%
Yếu
2
4,5%
Giảm 28,8%
Kém
0
0%
0%
Mục tiêu phấn đấu cuối năm học (tổng 44):
XẾP LOẠI
SỐ LƯỢNG
TỈ LỆ PHẦN TRĂM
SO VỚI HỌC KÌ I
Giỏi
5
11,4%
Tăng 9,2%
Khá
12
27,3%
Tăng 13,9%
Trung bình
24
54,5%
Tăng 3,4%
Yếu
3
6,8%
Giảm 26,5%
Kém
0
0%
0%
3/ Biện pháp nâng cao chất lượng
Căn cứ vào tình hình học tập cụ thể của lớp, nhóm giáo sinh kiến tập sẽ nổ lực kết hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cố gắng nâng cao chất lượng học tập cho các em bằng một số việc cụ thể sau:
- Soạn giáo án đầy đủ và được phê duyệt trước khi đến lớp.
- Sử dụng các phương tiện trực quan để kích thích khả năng tư duy của học sinh.
- Bài giảng rõ ràng sinh động giúp học sinh nắm vững kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)