Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Phạm Văn Lâm |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bộ môn: Vật Lý.
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh đã đến tiết học của chúng ta hôm nay.
Chúc các em học tốt.
Trường thpt sơn động số 3.
Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Định nghĩa suất điện cảm ứng, viết biểu thức tính suất điện cảm ứng?
- Suất điện cảm ứng là suất điện động sinh ra
dòng điện cảm ứng. Độ lớn của suất điện động
cảm ứng tỷ lệ với tốc độ biến thiên từ thồng qua
mạch kín đó.
- Biểu thức:
Bài 25: Hiện tượng tự cảm
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
Cho mạch điện kín (C), có dòng điện I, từ thông do dòng điện I sinh ra là , được gọi là từ thông riêng. Từ thông riêng được tính bằng công thức Nào?
P1
Bài 25: Hiện tượng tự cảm
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
Cho mạch điện kín (C), có dòng điện I, từ thông do dòng điện I sinh ra là , được gọi là từ thông riêng. Được tính bằng công thức Nào?
- L là độ tự cảm, đơn vị H.
- i là dòng điện đơn vị Ampe.,
- Là từ thông có đơn vị: Wb.
VD1
- Thí nghiệm 1
- Kết quả: Đèn 1 sáng ngay.
Đèn 2 sáng lên từ từ.
- Giải thích: Đóng khóa k, Dòng điện qua đèn 2 và ống dây tăng lên đột ngột. Trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, làm suất hiện dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại sự tăng của dòng điện trong ống dây, nên làm cho dòng điện qua đèn tăng châm, nên đèn sáng lên từ từ.
II. Hiện tượng tự cảm:
Thí nghiệm 1:
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
II. Hiện tượng tự cảm:
- Thí nghiệm 2:
- Giải thích: Khi ngắt khóa k, dòng điện qua cuộn cảm giảm đột ngột, trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, trong ống dây sinh ra dòng điện cảm ứng, có tác dụng chống lại sự giảm của dòng điện. Khi ngắt khóa k tốc độ biến thiên từ thông rất lớn, dòng điện cảm ứng này phóng qua đèn làm đèn sáng bừng lên rồi mới tắt hẳn.
- Kết quả: Đèn sáng bừng lên rồi mới tắt hẳn.
Thí nghiệm 2:
Định nghĩa:
- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một đoạn mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây bởi chính sự biến thiên của cường độ dòng điện trong đoạn mạch đó.
Chú ý: Dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng được gọi là dòng điện tự cảm và suất điện động tự cảm.
Định nghĩa:
III. Suất điện động tự cảm:
* Khái niệm suất điện động tự cảm: Là S.Đ.Đ sinh ra dòng điện tự cảm trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiện.
III. Suất điện động tự cảm:
Biểu thức:
1. Suất điện động tự cảm:
1. Suất điện động tự cảm:
- Mặt khác:
- Vậy:
SĐĐ tự cảm có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện cảm ứng.
- Định nghĩa:
2. Năng lượng từ trường của ống dây:
- Khi ống dây có dòng điện chạy qua nó tích lũy một năng lượng gọi là năng lược từ trường.
Công thức:
2. Năng lượng từ trường của ống dây:
3. Ứng dụng:
- Ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều, máy thu và phát sóng......
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Từ thông riêng của một đoạn mạch kín phụ thuộc vào?
A
B
C
D
Tiết diện dây dẫn.
Chiều dài dây dẫn.
Điện trở của đoạn mạch.
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch.
Không phụ thuộc vào môi trường
xunh quanh.
Có đơn vị Henri.
Phụ thuộc vào số vòng đây của ống đây.
Độ tự cảm của ống dây phụ thuộc vào số
vòng dây của ống dây.
Câu 2: điều nào sau đây không đúng khi nói về độ tự cảm của ống dây?
A
B
C
D
Sụ chuyển động của mạch đối với nam châm.
Câu 3: hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi
Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
Sự chuyển động của nam châm đối với mạch.
Sự biến thiên của từ trường của trái đất.
A
B
C
D
Câu 4: Suất điện động tự cảm tỷ lệ vơi
Từ thông cực tiểu của mạch.
Điện trở của mạch.
Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch.
Từ thông cực đại của mạch.
A
B
C
D
Câu 5: Năng lượng của ống đây tỷ lệ với
Bình phương của cường độ dòng điện chạy trong ống dây.
Nghịch đảo của cường độ dòng điện chạy trong ống dây.
Cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
Căn bậc hai của cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
A
B
C
D
Câu 6: Một ống dây có có tiết diện 10 Cm2, chiều dài 20Cm, có 1000 Vòng.Hệ số tự cảm của ống dây(không có lõi sắt) là:
0,2
0,02 mH.
2 mH.
0,2 mH.
A
B
C
D
Câu 7: Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,2 mH,Dòng điện chạy trong ống dây 5A. Trong thời gian 0,1s dòng điện giảm về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây là:
0,1 V.
1 V.
0,01 V
100 V.
A
B
C
D
Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm 20mH, Dòng điện chạy qua ống dây là 200mA. Năng lượng của ống dây là:
4mJ.
2mJ.
2000mJ.
4J.
A
B
C
D
Ví Dụ: Thành lập công thức tính độ tự cảm của ống dây?
- Từ công thức tính cảm ứng từ của ồng dây:
- Nếu ống dây có N vòng, tiết diện là S, dòng điện chạy trong ống dây là I. Thì độ tự cảm của ống dây là:
L là độ tự cảm của ống dây (Đơn vị H).
SL4
- N là số vòng dây.
- l là chiều dài ống dây(Đơn vị mét).
- S là tiết diện ống dây(Đơn vị m2).,
- Xét mạch điện kín (C), có dòng điện chạy qua
- Nếu dòng điện chạy trong mạch là I1 thì ta có từ thông riêng của mạch là:
- Tương tự ta có:
- Nếu:
-Vậy:
- Xây dựng công thức tính từ thông:
SL4
Chúc mừng bạn
Bạn thật thông minh!
1
3
5
7
4
2
6
8
Bạn
Sai
Rồi
1
3
5
7
4
2
6
8
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh đã đến tiết học của chúng ta hôm nay.
Chúc các em học tốt.
Trường thpt sơn động số 3.
Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Định nghĩa suất điện cảm ứng, viết biểu thức tính suất điện cảm ứng?
- Suất điện cảm ứng là suất điện động sinh ra
dòng điện cảm ứng. Độ lớn của suất điện động
cảm ứng tỷ lệ với tốc độ biến thiên từ thồng qua
mạch kín đó.
- Biểu thức:
Bài 25: Hiện tượng tự cảm
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
Cho mạch điện kín (C), có dòng điện I, từ thông do dòng điện I sinh ra là , được gọi là từ thông riêng. Từ thông riêng được tính bằng công thức Nào?
P1
Bài 25: Hiện tượng tự cảm
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
Cho mạch điện kín (C), có dòng điện I, từ thông do dòng điện I sinh ra là , được gọi là từ thông riêng. Được tính bằng công thức Nào?
- L là độ tự cảm, đơn vị H.
- i là dòng điện đơn vị Ampe.,
- Là từ thông có đơn vị: Wb.
VD1
- Thí nghiệm 1
- Kết quả: Đèn 1 sáng ngay.
Đèn 2 sáng lên từ từ.
- Giải thích: Đóng khóa k, Dòng điện qua đèn 2 và ống dây tăng lên đột ngột. Trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, làm suất hiện dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại sự tăng của dòng điện trong ống dây, nên làm cho dòng điện qua đèn tăng châm, nên đèn sáng lên từ từ.
II. Hiện tượng tự cảm:
Thí nghiệm 1:
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
II. Hiện tượng tự cảm:
- Thí nghiệm 2:
- Giải thích: Khi ngắt khóa k, dòng điện qua cuộn cảm giảm đột ngột, trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm, trong ống dây sinh ra dòng điện cảm ứng, có tác dụng chống lại sự giảm của dòng điện. Khi ngắt khóa k tốc độ biến thiên từ thông rất lớn, dòng điện cảm ứng này phóng qua đèn làm đèn sáng bừng lên rồi mới tắt hẳn.
- Kết quả: Đèn sáng bừng lên rồi mới tắt hẳn.
Thí nghiệm 2:
Định nghĩa:
- Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một đoạn mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây bởi chính sự biến thiên của cường độ dòng điện trong đoạn mạch đó.
Chú ý: Dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng được gọi là dòng điện tự cảm và suất điện động tự cảm.
Định nghĩa:
III. Suất điện động tự cảm:
* Khái niệm suất điện động tự cảm: Là S.Đ.Đ sinh ra dòng điện tự cảm trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiện.
III. Suất điện động tự cảm:
Biểu thức:
1. Suất điện động tự cảm:
1. Suất điện động tự cảm:
- Mặt khác:
- Vậy:
SĐĐ tự cảm có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện cảm ứng.
- Định nghĩa:
2. Năng lượng từ trường của ống dây:
- Khi ống dây có dòng điện chạy qua nó tích lũy một năng lượng gọi là năng lược từ trường.
Công thức:
2. Năng lượng từ trường của ống dây:
3. Ứng dụng:
- Ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều, máy thu và phát sóng......
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Từ thông riêng của một đoạn mạch kín phụ thuộc vào?
A
B
C
D
Tiết diện dây dẫn.
Chiều dài dây dẫn.
Điện trở của đoạn mạch.
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch.
Không phụ thuộc vào môi trường
xunh quanh.
Có đơn vị Henri.
Phụ thuộc vào số vòng đây của ống đây.
Độ tự cảm của ống dây phụ thuộc vào số
vòng dây của ống dây.
Câu 2: điều nào sau đây không đúng khi nói về độ tự cảm của ống dây?
A
B
C
D
Sụ chuyển động của mạch đối với nam châm.
Câu 3: hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi
Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
Sự chuyển động của nam châm đối với mạch.
Sự biến thiên của từ trường của trái đất.
A
B
C
D
Câu 4: Suất điện động tự cảm tỷ lệ vơi
Từ thông cực tiểu của mạch.
Điện trở của mạch.
Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch.
Từ thông cực đại của mạch.
A
B
C
D
Câu 5: Năng lượng của ống đây tỷ lệ với
Bình phương của cường độ dòng điện chạy trong ống dây.
Nghịch đảo của cường độ dòng điện chạy trong ống dây.
Cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
Căn bậc hai của cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
A
B
C
D
Câu 6: Một ống dây có có tiết diện 10 Cm2, chiều dài 20Cm, có 1000 Vòng.Hệ số tự cảm của ống dây(không có lõi sắt) là:
0,2
0,02 mH.
2 mH.
0,2 mH.
A
B
C
D
Câu 7: Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,2 mH,Dòng điện chạy trong ống dây 5A. Trong thời gian 0,1s dòng điện giảm về 0. Suất điện động tự cảm của ống dây là:
0,1 V.
1 V.
0,01 V
100 V.
A
B
C
D
Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm 20mH, Dòng điện chạy qua ống dây là 200mA. Năng lượng của ống dây là:
4mJ.
2mJ.
2000mJ.
4J.
A
B
C
D
Ví Dụ: Thành lập công thức tính độ tự cảm của ống dây?
- Từ công thức tính cảm ứng từ của ồng dây:
- Nếu ống dây có N vòng, tiết diện là S, dòng điện chạy trong ống dây là I. Thì độ tự cảm của ống dây là:
L là độ tự cảm của ống dây (Đơn vị H).
SL4
- N là số vòng dây.
- l là chiều dài ống dây(Đơn vị mét).
- S là tiết diện ống dây(Đơn vị m2).,
- Xét mạch điện kín (C), có dòng điện chạy qua
- Nếu dòng điện chạy trong mạch là I1 thì ta có từ thông riêng của mạch là:
- Tương tự ta có:
- Nếu:
-Vậy:
- Xây dựng công thức tính từ thông:
SL4
Chúc mừng bạn
Bạn thật thông minh!
1
3
5
7
4
2
6
8
Bạn
Sai
Rồi
1
3
5
7
4
2
6
8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)