Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Quý |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP 11B
Trường THPT – DTNT Tỉnh
Giáo viên dạy: Ngô Thị Thanh Quý
Tổ: Tự Nhiên
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Em hãy phát biểu định luật Farađây về hiện tượng cảm ứng điện từ ? Viết biểu thức của định luật ?
Trả lời:
* Định luật: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
* Biểu thức:
hoặc
TỰ CẢM
Bài 25:
Theo em dòng điện trong (C) có gây ra từ
trường không ?
1/ Định nghĩa:
Từ thông riêng của mạch là từ thông do từ trường của dòng điện trong chính mạch đó gây ra.
2/ Biểu thức:
(25.1)
L: độ tự cảm (H)
i: cường độ dòng điện (A)
: từ thông (Wb)
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
3/ Bài toán ví dụ
Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm tất cả N vòng dây, trong đó có dòng điện cường độ I chạy qua gây ra từ trường đều trong lòng ống dây đó. Tính độ tự cảm của ống dây.
Theo em để tính độ tự cảm của ống dây ta dựa vào công thức nào ?
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
Ta có:
Giải
Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây hình trụ được tính theo công thức nào ?
3/ Bài toán ví dụ
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
(25.2)
Ống dây có độ tự cảm được tính theo công
thức (25.2) gọi là ống dây tự cảm hay cuộn cảm
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
*Độ tự cảm của ống dây có chiều dài l
Chú ý:
* Trong các sơ đồ mạch điện cuộn cảm được kí hiệu:
* Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt:
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
II - Hiện tượng tự cảm:
1/ Định nghĩa:
Em hãy nhắc lại định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ ?
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Đối với mạch điện một chiều và mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi nào ? Vì sao ?
* Chú ý:
- Trong các mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng và khi ngắt mạch điện.
- Trong các mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm luôn luôn xảy ra.
II - Hiện tượng tự cảm:
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Từ thông riêng của một mạch kín:
2. Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt.
3. Định nghĩa hiện tượng tự cảm. Chú ý đối với mạch điện một chiều và mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi nào ?
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1/ Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, viết biểu thức, giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
2/ Định nghĩa hiện tượng tự cảm ? Trong các mạch điện xoay chiều và mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm xảy ra khi nào ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là:
A. L B. 2L C. D. 4L
Câu 2: Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20cm. Độ tự cảm của ống dây có độ lớn:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ
* Định nghĩa suất điện động tự cảm ? Biểu thức ?
* Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm.
* Ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
* Làm bài tập: 4, 6, 8/ 157 SGK
Trường THPT – DTNT Tỉnh
Giáo viên dạy: Ngô Thị Thanh Quý
Tổ: Tự Nhiên
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Em hãy phát biểu định luật Farađây về hiện tượng cảm ứng điện từ ? Viết biểu thức của định luật ?
Trả lời:
* Định luật: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
* Biểu thức:
hoặc
TỰ CẢM
Bài 25:
Theo em dòng điện trong (C) có gây ra từ
trường không ?
1/ Định nghĩa:
Từ thông riêng của mạch là từ thông do từ trường của dòng điện trong chính mạch đó gây ra.
2/ Biểu thức:
(25.1)
L: độ tự cảm (H)
i: cường độ dòng điện (A)
: từ thông (Wb)
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
3/ Bài toán ví dụ
Một ống dây điện chiều dài l, tiết diện S, gồm tất cả N vòng dây, trong đó có dòng điện cường độ I chạy qua gây ra từ trường đều trong lòng ống dây đó. Tính độ tự cảm của ống dây.
Theo em để tính độ tự cảm của ống dây ta dựa vào công thức nào ?
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
Ta có:
Giải
Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây hình trụ được tính theo công thức nào ?
3/ Bài toán ví dụ
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
(25.2)
Ống dây có độ tự cảm được tính theo công
thức (25.2) gọi là ống dây tự cảm hay cuộn cảm
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
*Độ tự cảm của ống dây có chiều dài l
Chú ý:
* Trong các sơ đồ mạch điện cuộn cảm được kí hiệu:
* Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt:
I - Từ thông riêng của một mạch kín:
II - Hiện tượng tự cảm:
1/ Định nghĩa:
Em hãy nhắc lại định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ ?
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Đối với mạch điện một chiều và mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi nào ? Vì sao ?
* Chú ý:
- Trong các mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng và khi ngắt mạch điện.
- Trong các mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm luôn luôn xảy ra.
II - Hiện tượng tự cảm:
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Từ thông riêng của một mạch kín:
2. Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt.
3. Định nghĩa hiện tượng tự cảm. Chú ý đối với mạch điện một chiều và mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi nào ?
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1/ Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, viết biểu thức, giải thích các đại lượng trong biểu thức ?
2/ Định nghĩa hiện tượng tự cảm ? Trong các mạch điện xoay chiều và mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm xảy ra khi nào ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là:
A. L B. 2L C. D. 4L
Câu 2: Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20cm. Độ tự cảm của ống dây có độ lớn:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ
* Định nghĩa suất điện động tự cảm ? Biểu thức ?
* Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm.
* Ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
* Làm bài tập: 4, 6, 8/ 157 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)