Bài 25. Tự cảm

Chia sẻ bởi Nhữ Thị Ngọc Minh | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết biểu thức từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều
Nêu định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ
Phát biểu định luật Len-xơ
Viết biểu thức suất điện động cảm ứng
TIẾT 46: TỰ CẢM
Trường hợp nào sau đây có từ thông qua mạch kín (C)
TH1: Nam châm TH2:Mạch kín (C )
để gần mạch kín (C) có dòng điện chạy
qua
Cả hai trường hợp đều có từ thông qua mạch kín (C)
I.TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
Định nghĩa:Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do bản thân dòng điện chạy trong mạch đó sinh ra

I.TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
2.Biểu thức:



L: Độ tự cảm (H:henri) phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín (C)
i: Cường độ dòng điện trong mạch (A)
Φ:Từ thông riêng của mạch (Wb)

I.TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN
3.Độ tự cảm của ống dây:




Trong đó: l : là chiều dài của ống(m)
N: là số vòng dây trên chiều dài l
S: tiết diện của ống

Chú ý
Cuộn cảm:

Độ tự cảm của cuộn cảm khi có thêm lõi sắt:




Trong đó : là độ từ thẩm (đặc trưng cho từ tính của lõi sắt)


II.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Định nghĩa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
II.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Các trường hợp xuất hiện hiện tượng tự cảm
Trong mạch điện một chiều: hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng mạch (dòng điện tăng lên đột ngột) và khi ngắt mạch (dòng điện giảm xuống 0)
Trong mạch điện xoay chiều, luôn luôn xảy ra hiện tượng tự cảm (vì cường độ dòng điện xoay chiều biến thiên liên tục)
II.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
3.Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm
a.Ví dụ 1:

II.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
3.Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm
a.Ví dụ 1:
II.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
b.Ví dụ 2:

III.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
Biểu thức của suất điện động tự cảm



Suất điện động tự cảm tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch





2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm




W:năng lượng từ trường của ống dây (J)


IV.ỨNG DỤNG
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều.
Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp…
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào:
Cường độ dòng điện qua mạch
Điện trở của mạch
Chiều dài dây dẫn
Tiết diện dây dẫn
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ tự cảm của ống dây
Độ tự cảm phụ thuộc vào số vòng dây của ống
Độ tự cảm phụ thuộc tiết diện ống
Độ tự cảm không phụ thuộc vào môi trường xung quanh
Độ tự cảm có đơn vị là H
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A.Sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch
B. Sự chuyển động của nam châm với mạch
C. Sự chuyển động của mạch với nam châm
D.Sự biến thiên từ trường Trái Đất
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 4: Suất điện động tự cảm tỉ lệ với
Điện trở của mạch
Từ thông cực đại qua mạch
Từ thông cực tiểu qua mạch
Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 5: Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với
Cường độ dòng điện qua ống dây
Bình phương cường độ dòng điện trong ống dây
Căn bậc hai của cường độ dòng điện trong ống dây
Nghịch đảo bình phương cường độ dòng điện trong ống dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nhữ Thị Ngọc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)