Bài 25. Tự cảm

Chia sẻ bởi Lam Thue | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

I. Từ thông riêng của mạch kín
i
(C)
B
Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do dòng điện trong mạch sinh ra.
2.Bài toán ví dụ
1.Định nghĩa
B
n
l,S
N
i
Điều kiện: l>>d
Độ tự cảm của ống dây:
L
Kí hiệu
Độ tự cảm của ống dây có lõi thép:
II. Hiện tượng tự cảm
1. Định nghĩa
i
(C)
B
BC
Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
Khi nào hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch 1 chiều?
Khi nào hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch xoay chiều?
R
Đ1
C
A
K
B
D
Đ2
L , R
* Khi đóng K
+ Đ1 sáng ngay
+ Đ2 sáng lên từ từ, sau một thời gian độ sáng mới ổn định
2. Ví d? hi?n tu?ng t? c?m
a. Thí nghiệm 1
R
Đ1
C
A
K
B
D
Đ2
L , R
* Giải thích
+ Khi đóng K : dòng điện iDC qua ống dây L tăng ? B tăng
? từ thông qua L tăng ? xuất hiện iC chống lại sự tăng của iDC? iDCtăng chậm ? Đ2 sáng lên từ từ.
+ Còn iBA tăng nhanh vì không có iC cản trở ? Đ1 sáng ngay.
iDC
iC
iBA
b. Thí nghiệm 2
Đ
K
L
Đ1
* Khi ngắt K đèn Đ không tắt ngay mà bừng sáng lên rồi mới tắt hẳn.
* Giải thích
Khi ngắt K : dòng điện i qua L giảm ? B giảm ? ? qua L giảm ? xuất hiện IC rất lớn chống lại sự giảm của i ? iC phóng qua đèn ? Đ sáng bừng lên rồi tắt.
III. Suất điện động tự cảm
1. Định nghĩa
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm
Công thức tổng quát :
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
Suy ra
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
W=1/2.Li2
IV. Ứng dụng
Là năng lượng đã được tích luỹ trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.
Kiến thức cần nhớ
Từ thông riêng của mạch kín:  = Li
Hiện tượng tự cảm
Suất điện động tự cảm
 riêng biến thiên
(C) Có dòng điện i
Củng cố
B. Sự chuyển động của mạch đối với nam châm.

Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
C. Sự chuyển động của nam châm đối với mạch.
D. Sự biến thiên của từ trường của trái đất.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai:
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
Dòng điện tăng nhanh.

Dòng điện giảm nhanh.

Dòng điện có giá trị lớn

Dòng điện biến thiên nhanh.
Câu 3: Một ống dây hình trụ dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm. Độ tự cảm của ống dây hình trụ là:
0,097H.

0,97H

0,79H

0,079H.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Thue
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)