Bài 25. Tự cảm

Chia sẻ bởi Phạm Tùng Lâm | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TỰ CẢM
KT BÀI CŨ
BÀI MỚI
CỦNG CỐ
Bài 25
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:Biểu thức xác định cảm ứng từ của một ống dây
A.

B.


C.


D. .
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
I.Từ thông riêng của một mạch kín
II.Hiện tượng tự cảm
III.Suất điện động tự cảm
IV.Ứng dụng
Vậy : ?~i
Hay :
� Với L là hệ số tỉ lệ, có giá trị dương, gọi là độ tự cảm của (C)
�Trong hệ SI, L có đơn vị là Henry (H)
Giả sử có một mạch kín (C), trong đó có cường độ dòng điện i.Dòng điện i gây ra một từ trường,từ trường gây ra một từ thông  qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch.
I.Từ thông riêng của một mạch kín
I.Từ thông riêng của một mạch kín
i
Nhắc lại công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây?
Thảo luận nhóm trong bàn thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây?
I.Từ thông riêng của một mạch kín
: độ từ thẩm
I.Từ thông riêng của một mạch kín
II.Hiện tượng tự cảm
1.Định nghĩa
Ta định nghĩa hiện tượng tự cảm như sau:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ đòng điện trong mạch
Hiện tượng tự cảm xuất hiện trong các mạch điện có dòng xoay chiều(vì cường độ dòng xoay chiều biến thiên liên tục theo thời gian); và xuất hiện trong mạch điện một chiều khi ta đóng, ngắt mạch điện.




II.Hiện tượng tự cảm
-Khi đóng K
+ Đ1 sáng ngay
+ Đ2 sáng lên từ từ, sau một thời gian độ sáng mới ổn định
+Đ1, Đ2: 2 đèn giống nhau
+ Ống dây L có điện trở thuần R
-Giải thích
+ Khi đóng K : dòng điện ICD qua ống dây L tăng? B tăng? từ thông qua L tăng ? xuất hiện IC chống lại sự tăng của ICD ? ICD tăng chậm? Đ2 sáng lên từ từ.
+ Còn IAB tăng nhanh vì không có IC cản trở? Đ1 sáng ngay.
R
D1
C
A
B
D
D2
L , R
2.Thí nghiệm
K
II.Hiện tượng tự cảm
Hiện tượng gì xảy ra khi ta đóng khoá K?
Đ
L
Khi ngắt K đèn Đ không tắt ngay mà bừng sáng lên rồi mới tắt hẳn.
Giải thích
Khi ngắt K : dòng điện I qua L giảm ? B giảm ? ? qua L giảm ? xuất hiện IC rất lớn chống lại sự giảm của I ? IC phóng qua đèn ? Đ sáng bừng lên rồi tắt.
K
II.Hiện tượng tự cảm
Hiện tượng gì xảy ra khi ta mở khoá K?
III.Suất điện động tự cảm
1.Suất điện động tự cảm
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch gọi là suất điện động tự cảm.
Ta có:


Trong đó:
Vì L không đổi:
Vậy, suất điện động tự cảm có công thức:



III.Suất điện động tự cảm
Với :
. i là cường độ dòng điện qua ống dây (A)
. L là độ tự cảm của ống dây (H)
. W là năng lượng của từ trường trong ống dây (J)
2.Nang lu?ng c?a t? tru?ng
III.Suất điện động tự cảm
IV.Ứng dụng:
IV.Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều.Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp...
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1:Đơn vị tự cảm là henry (H), với 1H bằng:
A.1.J.A2 B.1 J/A2
C.1 V.A D.1 V/A

Câu 2:Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị:
A.10V B.20V
C.0,1kV D.2,0kV
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3:Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16A đến 0V trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V, độ tự cảm có giá trị:
A.0,032H B.0,04H
C.0,25H D.4,0H
Bài học hôm nay của chúng ta đến đây là kết thúc!
Những người thực hiện:
Trần Toàn
Trần Thị Minh
Dương Vương Vũ
Đặng Thị Thu Hiền
Lê Nữ Cẩm Phương
Nguyễn Hoà Chung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tùng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)