Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Tú |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi nào trong mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào ?
Khi từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín biến đổi thì trong mạch điện đó có dòng điện cảm ứng.
Chiều của dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Len-xơ. Cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng như sau:
B1: Xác định chiều của cảm ứng từ gây ra dòng cảm ứng.
B2: Xác định từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín tăng hay giảm.
B3: Áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều của từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra.
B4: Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp dụng : Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín (C) trong trường hợp sau ? Giải thích kết quả ?
Khóa K đang mở.
Đóng khóa K
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
BÀI 41
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
R
Đ1
K
Đ2
L , R
Khi K đóng :
Đèn 1:
Đèn 2:
Giải thích:
? Nh?n xt thí nghi?m
Khi K đóng: Dòng điện i qua ống dây tăng B trong ống dây tăng Từ thông xuyên qua ống dây tăng ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự tăng của i i tăng chậm đèn Đ2 sáng lên từ từ.
Sáng ngay.
Sáng lên từ từ, sau một
thời gian độ sáng mới ổn định.
Hãy giải thích hiện tượng trên ?
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
Đ
K
, R
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
Khi K mở :
Giải thích
? Nh?n xt thí nghi?m
Khi K mở : Dòng điện i qua ống dây giảm B trong ống dây giảm từ thông qua ống dây giảm ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự giảm của i iCƯ chạy qua đèn Đ đèn Đ lóe sáng lên rồi tắt.
Đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi mới tắt
Hãy giải thích hiện tượng trên ?
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
Đ
K
ICƯ
ICƯ
a) Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
b) Thí nghiệm 2
Hãy cho biết dòng điện cảm ứng sinh ra ở hai thí nghiệm trên khác với dòng điện cảm ứng sinh ra ở các thí nghiệm đã được học ở điểm nào ?
c) Định nghĩa hiện tượng tự cảm
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
- V?i L l h? s? t? l?, cĩ gi tr? duong, L g?i l d? t? c?m c?a m?ch di?n (hay h? s? t? c?m c?a m?ch di?n)
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
- Cho dòng điện cường độ i qua một mạch điện bất kì.
= Li
- Trong hệ SI, L có đơn vị là Henri
Kí hiệu là (H):
- L của một mạch điện là đại lượng không đổi. Và chỉ phụ thuộc vào hình dạng, kích thuộc của mạch điện.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
Một ống dây đặt trong không khí thì độ tự cảm là
= Li
Hay là :
Với . i : là độ biến thiên cường độ dòng điện
. t : là thời gian (s)
. Dấu trừ ( - ) biểu thị định luật Len-xơ.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
2. Suất điện động tự cảm
- Về độ lớn :
CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
Câu 1. Khi dòng điện trong một mạch điện giảm đều từ I1 = 0,3A đến I2 = 0,1A trong khoảng thời 0,01s thì suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị 0,2V. Độ tự cảm của mạch điện là :
A. 0,1 H
B. 0,6 H
C. 0,06 H
D. 0,01 H
Câu 2. Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2, ống dây có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 2,5 H.
B. 0,25 H.
C. 25.10-3 H.
D. 2,5.10-3 H.
Khi nào trong mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều của dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào ?
Khi từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín biến đổi thì trong mạch điện đó có dòng điện cảm ứng.
Chiều của dòng điện cảm ứng tuân theo định luật Len-xơ. Cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng như sau:
B1: Xác định chiều của cảm ứng từ gây ra dòng cảm ứng.
B2: Xác định từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi mạch điện kín tăng hay giảm.
B3: Áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều của từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra.
B4: Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp dụng : Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín (C) trong trường hợp sau ? Giải thích kết quả ?
Khóa K đang mở.
Đóng khóa K
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
BÀI 41
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
R
Đ1
K
Đ2
L , R
Khi K đóng :
Đèn 1:
Đèn 2:
Giải thích:
? Nh?n xt thí nghi?m
Khi K đóng: Dòng điện i qua ống dây tăng B trong ống dây tăng Từ thông xuyên qua ống dây tăng ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự tăng của i i tăng chậm đèn Đ2 sáng lên từ từ.
Sáng ngay.
Sáng lên từ từ, sau một
thời gian độ sáng mới ổn định.
Hãy giải thích hiện tượng trên ?
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
Đ
K
, R
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
Khi K mở :
Giải thích
? Nh?n xt thí nghi?m
Khi K mở : Dòng điện i qua ống dây giảm B trong ống dây giảm từ thông qua ống dây giảm ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự giảm của i iCƯ chạy qua đèn Đ đèn Đ lóe sáng lên rồi tắt.
Đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi mới tắt
Hãy giải thích hiện tượng trên ?
1. Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
Đ
K
ICƯ
ICƯ
a) Thí nghiệm 1
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
b) Thí nghiệm 2
Hãy cho biết dòng điện cảm ứng sinh ra ở hai thí nghiệm trên khác với dòng điện cảm ứng sinh ra ở các thí nghiệm đã được học ở điểm nào ?
c) Định nghĩa hiện tượng tự cảm
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
- V?i L l h? s? t? l?, cĩ gi tr? duong, L g?i l d? t? c?m c?a m?ch di?n (hay h? s? t? c?m c?a m?ch di?n)
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
- Cho dòng điện cường độ i qua một mạch điện bất kì.
= Li
- Trong hệ SI, L có đơn vị là Henri
Kí hiệu là (H):
- L của một mạch điện là đại lượng không đổi. Và chỉ phụ thuộc vào hình dạng, kích thuộc của mạch điện.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
Một ống dây đặt trong không khí thì độ tự cảm là
= Li
Hay là :
Với . i : là độ biến thiên cường độ dòng điện
. t : là thời gian (s)
. Dấu trừ ( - ) biểu thị định luật Len-xơ.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
2. Suất điện động tự cảm
- Về độ lớn :
CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
Câu 1. Khi dòng điện trong một mạch điện giảm đều từ I1 = 0,3A đến I2 = 0,1A trong khoảng thời 0,01s thì suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị 0,2V. Độ tự cảm của mạch điện là :
A. 0,1 H
B. 0,6 H
C. 0,06 H
D. 0,01 H
Câu 2. Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2, ống dây có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 2,5 H.
B. 0,25 H.
C. 25.10-3 H.
D. 2,5.10-3 H.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)