Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Dòng điện Fu-cô là dòng điện gì ? Đặc tính của dòng điện Fu-cô là gì ?
Trả lời câu 01
Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian.
Đặc tính chung của các dòng điện Fu-cô là tính chất xoáy. Nói cách khác các đường dòng của Fu-cô là tính chất xoáy. Nói cách khác các đường cong kín trong khối vật dẫn.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Kể thêm một vài ứng dụng của dòng điện Fu-cô ?
Trả lời câu 02
Vỏ của la bàn làm bằng kim loại (mà không làm bằng nhựa chẳng hạn) để cho khi kim la bàn dao động thì ở vỏ la bàn sinh ra dòng Fu-cô, do đó dao động của kim la bàn bị tắt nhanh.
Tác dụng nhiệt của dòng điện Fu-cô để nấu chảy kim loại trong luyện kim. Kim loại ở trong lò được đặt bên trong ống dây điện. Cho dòng điện xoay chiều vào ống dây thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô làm nóng khối kim loại.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 03
Kể thêm một vài trường hợp dòng điện Fu-cô có hại. Trong những trường hợp đó người ta khắc phục bằng cách nào ?
Trả lời câu 02
Dòng điện Fu-cô trong quạt máy , trong máy xay sinh tố, trong máy bơm nước, . đều làm nóng máy và có hại.
Trong những trường hợp đó, người ta không dùng những lõi sắt có dạng khối liền mà dùng những lá thép kỹ thuật điện có phủ sơn cách điện để ghép sát và chắc chắn với nhau.
Bài 41
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
GV : NGUYỄN KHÁNH TOÀN
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Thí nghiệm 1
? Nhận xét : Khi đóng công tắc K ta nhận thấy bóng đèn Đ1 sáng lên, còn bóng đèn Đ2 sáng lên từ từ mặc dù điện trở thuần của hai nhánh giống nhau.
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Thí nghiệm 1
? Giải thích :
- Khi đóng công tắc, dòng điện trong cả hai nhánh đều tăng ( lúc đầu I = 0, sau đó I ? 0). Trong nhánh hai dòng điện tăng làm cho từ thông qua ống dây biến đổi ? xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây.
- Áp dụng qui tắc Lenxơ ? dòng điện trong nhánh hai không tăng lên nhanh chóng ? bóng đèn Đ2 sáng lên từ từ.
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
? Nhận xét : Khi ngắt công tắt K , ta nhận thấy bóng đèn không tắt ngay mà loé sáng lên rồi sau đó mới tắt.
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
? Giải thích :
- Khi Khi ngắt công tắc, dòng điện trong mạch giảm làm cho từ thông trong ống dây biến đổi ? trong ống dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Theo quy tắc Len-xơ thì dòng điện cảm ứng cùng chiều với dòng điện trong mạch do nguồn gây ra, dòng điện này đi qua bóng đèn ? bóng đèn loé sáng lên rồi sau đó mới tắt.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
Suất điện động xuất hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Xét một mạch điện có dòng điện i chạy qua. Từ thông qua diện tích của mạch tỉ lệ với từ trường do dòng điện sinh ra, từ trường này lại tỉ lệ với cường độ dòng điện :
? = L.i
Hệ số L : Gọi là hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) của mạch điện, trong hệ SI, L có đơn vị "henri", kí hiệu là H.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
Biểu thức tính hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí là :
L = 4??.10-7n2V
Trong đó : n là số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống, V là thể tích của ống.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
? Chú ý :
Công thức :
Chỉ được áp dụng cho ống dây không có lõi sắt như hình A, ở hình B, ống dây có lõi sắt thì không áp dụng.
L = 4??.10-7n2V
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
2. Suất điện động tự cảm
Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Hệ số tự cảm của một mạch điện (không có lõi sắt) là đại lượng không đổi :
?? = L.?i
Kết hợp cùng biểu thức :
Khi đó ta có :
CỦNG CỐ BÀI
Câu 01
Chọn phương án đúng :
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình bên. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0s đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2. Ta có :
A. e1 = e2
B. e1 = 2e2
C. e1 = 3e2
D. e1 = e2
CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
Chỉ ra đúng, sai trong các câu sau đây :
Trong một mạch điện có một bộ
acquy, một ống dây và một công tắc thì :
A. ngay sau khi đóng công tắc, trong mạch có suất điện động tự cảm.
B. sau khi đóng công tắc ít nhất 30s, trong mạch mới xuất hiện suất điện động tự cảm.
C. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, trong mạch vẫn có suất điện động tự cảm.
D. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ống dây chỉ có vai trò như một điện trở.
Câu 01
Dòng điện Fu-cô là dòng điện gì ? Đặc tính của dòng điện Fu-cô là gì ?
Trả lời câu 01
Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian.
Đặc tính chung của các dòng điện Fu-cô là tính chất xoáy. Nói cách khác các đường dòng của Fu-cô là tính chất xoáy. Nói cách khác các đường cong kín trong khối vật dẫn.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Kể thêm một vài ứng dụng của dòng điện Fu-cô ?
Trả lời câu 02
Vỏ của la bàn làm bằng kim loại (mà không làm bằng nhựa chẳng hạn) để cho khi kim la bàn dao động thì ở vỏ la bàn sinh ra dòng Fu-cô, do đó dao động của kim la bàn bị tắt nhanh.
Tác dụng nhiệt của dòng điện Fu-cô để nấu chảy kim loại trong luyện kim. Kim loại ở trong lò được đặt bên trong ống dây điện. Cho dòng điện xoay chiều vào ống dây thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô làm nóng khối kim loại.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 03
Kể thêm một vài trường hợp dòng điện Fu-cô có hại. Trong những trường hợp đó người ta khắc phục bằng cách nào ?
Trả lời câu 02
Dòng điện Fu-cô trong quạt máy , trong máy xay sinh tố, trong máy bơm nước, . đều làm nóng máy và có hại.
Trong những trường hợp đó, người ta không dùng những lõi sắt có dạng khối liền mà dùng những lá thép kỹ thuật điện có phủ sơn cách điện để ghép sát và chắc chắn với nhau.
Bài 41
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
GV : NGUYỄN KHÁNH TOÀN
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Thí nghiệm 1
? Nhận xét : Khi đóng công tắc K ta nhận thấy bóng đèn Đ1 sáng lên, còn bóng đèn Đ2 sáng lên từ từ mặc dù điện trở thuần của hai nhánh giống nhau.
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1. Thí nghiệm 1
? Giải thích :
- Khi đóng công tắc, dòng điện trong cả hai nhánh đều tăng ( lúc đầu I = 0, sau đó I ? 0). Trong nhánh hai dòng điện tăng làm cho từ thông qua ống dây biến đổi ? xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây.
- Áp dụng qui tắc Lenxơ ? dòng điện trong nhánh hai không tăng lên nhanh chóng ? bóng đèn Đ2 sáng lên từ từ.
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
? Nhận xét : Khi ngắt công tắt K , ta nhận thấy bóng đèn không tắt ngay mà loé sáng lên rồi sau đó mới tắt.
I. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
2. Thí nghiệm 2
? Giải thích :
- Khi Khi ngắt công tắc, dòng điện trong mạch giảm làm cho từ thông trong ống dây biến đổi ? trong ống dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Theo quy tắc Len-xơ thì dòng điện cảm ứng cùng chiều với dòng điện trong mạch do nguồn gây ra, dòng điện này đi qua bóng đèn ? bóng đèn loé sáng lên rồi sau đó mới tắt.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
Suất điện động xuất hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Xét một mạch điện có dòng điện i chạy qua. Từ thông qua diện tích của mạch tỉ lệ với từ trường do dòng điện sinh ra, từ trường này lại tỉ lệ với cường độ dòng điện :
? = L.i
Hệ số L : Gọi là hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) của mạch điện, trong hệ SI, L có đơn vị "henri", kí hiệu là H.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Hệ số tự cảm
Biểu thức tính hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí là :
L = 4??.10-7n2V
Trong đó : n là số vòng dây trên một đơn vị chiều dài của ống, V là thể tích của ống.
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
? Chú ý :
Công thức :
Chỉ được áp dụng cho ống dây không có lõi sắt như hình A, ở hình B, ống dây có lõi sắt thì không áp dụng.
L = 4??.10-7n2V
II. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
2. Suất điện động tự cảm
Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Hệ số tự cảm của một mạch điện (không có lõi sắt) là đại lượng không đổi :
?? = L.?i
Kết hợp cùng biểu thức :
Khi đó ta có :
CỦNG CỐ BÀI
Câu 01
Chọn phương án đúng :
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình bên. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0s đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2. Ta có :
A. e1 = e2
B. e1 = 2e2
C. e1 = 3e2
D. e1 = e2
CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
Chỉ ra đúng, sai trong các câu sau đây :
Trong một mạch điện có một bộ
acquy, một ống dây và một công tắc thì :
A. ngay sau khi đóng công tắc, trong mạch có suất điện động tự cảm.
B. sau khi đóng công tắc ít nhất 30s, trong mạch mới xuất hiện suất điện động tự cảm.
C. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, trong mạch vẫn có suất điện động tự cảm.
D. khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ống dây chỉ có vai trò như một điện trở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)