Bài 25. Tự cảm

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đoàn | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ
GV: Nguyễn Văn Đoàn
Thực hiện tại lớp 11A2
Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh
Câu 1:Viết biểu thức từ thông qua một mạch điện, từ thông thay đổi khi nào?
Biểu thức suất điện động cảm ứng ecư trong đoạn mạch?
Câu 2: Những lưu ý trong việc sử dụng định luật Len xơ và quy tắc bàn tay phải để tìm chiều dòng điện cảm ứng ? Lấy ví dụ minh họa ?
Câu 3: Khung dây hình vuông có cạnh 10 cm đặt cố định trong từ trường đều có véc tư cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0.05s, B tăng đều từ 0 đến 0.5T. Tìm độ lớn của suất điện động trong khung?
Câu 4: Mạch kín hình vuông có cạnh 10cm đặt vuông góc với các đường sức từ có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ? Biết cường độ dòng cảm ứng sinh ra i=2A điện trở của mạch R=5ôm.
Kiểm tra bài cũ
R
K
2
HI?N TU?NG T? C?M
HI?N TU?NG T? C?M
Tiết 63 – Bài 41:
k
1
- Khi đóng k: đèn Đ1 sáng lên ngay, Đ2 sáng lên từ từ và sau đó sáng bình thường.
- Giải thích: khi đóng k, dòng điện qua L tăng, theo ĐL Len xơ thì ecư xuất hiện chống lại sự tăng của dòng điện i2 nên dòng cảm ứng ngược chiều i2 => đèn Đ2 sáng lên từ từ.
1 - HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM:
a. Một số thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1:
- Khi ngắt khóa k: đèn Đ sáng bừng lên rồi mới tắt.
- Giải thích: Khi ngắt khóa k, dòng điện iL qua L giảm đột ngột làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ic cùng chiều iL chạy qua đèn Đ làm nó sáng bừng lên rồi mới tắt.
* Thí nghiệm 2:
b.Định nghĩa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong 1 mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra.
K
MỞ K
ĐÓNG K
K
Hoạt động của máy biến áp
Imax
Dòng điện tự cảm sinh ra khi tụ phóng điện
2. Suất điện động tự cảm
a. Hệ số tự cảm.
- Với ống dây dài l có N vòng dây:
Từ thông của đoạn mạch có dòng điện i chạy qua phụ thuộc gì?
- Từ thông của đoạn mạch có dòng điện i chạy qua tỷ lệ với i
Hệ số tự cảm của ống dây phụ thuộc những yếu tố nào?
(Đơn vị H)
b. Suất điện động tự cảm
Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm là suất điện động tự cảm.
Hãy nhận xét kết quả tìm được?
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 1 : Ống dây thứ nhất có độ tự cảm L, ống thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi, diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa chiều dài hai ống
như nhau thì độ tự cảm của ống thứ hai là?
A. L, B. 2L, C. L/2, D.4L
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. Dòng điện tăng nhanh theo thời gian.
B . Dòng điện giảm nhanh theo thời gian.
C .Dòng điện qua ống dây có giá trị lớn
D .Dòng điện biến thiên nhanh theo tời gian
Câu 3: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 18A đến 2A trong 0,01s . Suất điện động tự cảm trong cuộn đố có giá trị trung bình 64V độ tự cảm có giá trị bao nhiêu?
0,032H B.0,04H C.0.25H D.4H
Luyện tập
Câu 4: Suất điện động tự cảm 0.75V xuất hiện trong cuộn cảm có L=25mH tại đố cường độ dòng điện giảm từ giá trị ia xuống 0 trong thời gian 0.01s. Tính ia

Câu 5: Ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây đường kính ống là 2cm cho dòng điện biến đổi đều theo thời gian qua ống dây, sau 0,01s thì dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A . Tính suất điện động tự cảm qua ống dây.


Câu 6: Dòng điện phụ thuộc thời gian theo công thức i=0,4(5-t),(A,s) Ống dây có hệ số tự cảm L=0,05H . Tính etc trong ống dây.
= 0.3A
L = 4,93.10-3H; e = 0,74V
HD: i1 = 2 - 0,4t1, i2 = 2 - 0,4t2 => i2 - i1= - 0,4(t2-t1) Khi (t2-t1) nhỏ thì i2 - i1 nhỏ nên e = 0,4/0,05 = 0,02V
Bài tập về nhà: Các em làm bài: 5.37, 5.38, 5.39
Xin cảm ơn các quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)