Bài 25. Tự cảm
Chia sẻ bởi Vũ Khắc Lĩnh |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp
Welcome to 11A
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng 2 / 2011.
Câu 1 Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng?
Câu 2 Nêu định nghĩa suất điện động cảm ứng? Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng?
* Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng
* Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín
* Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
* Biểu thức suất điện động cảm ứng:
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
Từ thông qua mạch C1: Do từ trường ngoài gây ra (Từ trường của nam châm)
Từ thông qua mạch C2: Do từ trường của dòng điện trong mạch gây ra Được gọi là từ thông riêng của mạch
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
1. Định nghĩa:
Một mạch kín (C) có dòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông ? qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch
2. Biểu thức:
= L.i
L : §é tù c¶m cña (C), phô thuéc vµo cÊu t¹o vµ kÝch thíc cña (C)
§¬n vÞ ®é tù c¶m: Henry (H)
Ví dụ: Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
1. Định nghĩa:
2. Biểu thức:
= L.i
Ví dụ: Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
? : Độ từ thẩm (Đặc trưng cho từ tính của lõi sắt)
* Nếu ống dây có lõi sắt:
* Kí hiệu của cuộn cảm trong các sơ đồ mạch điện:
C1
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
II./ Hiện tượng tự cảm:
1. Định nghĩa:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
Trong mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng, ngắt mạch.
Trong các mạch điện xoay chiều luôn luôn xảy ra hiện tượng tự cảm.
thí nghiệm:
Đ1
MỞ K
ĐÓNG K
Đ2
Đóng k
Mở k
Đ3
Đ1
+ -
+ -
K1
K1
K2
K
K3
K
R
a) Thí nghiệm 1:
b) Thí nghiệm 2:
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
thí nghiệm:
Đ1
MỞ K
ĐÓNG K
Đ2
Đóng k
Mở k
Đ3
Đ1
+ -
+ -
K1
K1
K2
K
K3
K
R
a) Thí nghiệm 1:
b) Thí nghiệm 2:
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín :
II./ Hiện tượng tự cảm :
III./ Suất điện động tự cảm :
1. Định nghĩa:
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch kín thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm
Nhận xét: Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
TN2
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín :
II./ Hiện tượng tự cảm :
III./ Suất điện động tự cảm :
1. Định nghĩa:
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
IV./ ứng dụng :
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều.
VD: Mạch dao động, các máy biến áp .
C3 Chứng tỏ rằng 2 vế của biểu thức có cùng đơn vị là jun (J) ?
C3: Vế phải = H.A2 = H.A.A = Wb.A = J = Vế trái
C2
Điền vào chỗ trống
Ghi nhớ
Từ thông riêng của một mạch kín:
Độ tự cảm của ống dây dẫn hình trụ có lõi sắt:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi
Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm:
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
.(1).
.(2).
.(3).
.(4).
.(5).
= L.i
sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Tự cảm
Bài 25
Hướng dẫn về nhà
* Học phần ghi nhớ
* Lấy một vài ví dụ về ứng dụng hiện tượng tự cảm
* Làm các bài tập 1 - 8 (SGK Trang 157)
* Nghiên cứu phần tổng kết chương V
* Đọc SGK phần II Quang hình học. Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
Tự cảm
Bài 25
Bài tập vận dụng
I./ Từ thông riêng của một mạch kín :
II./ Hiện tượng tự cảm :
III./ Suất điện động tự cảm :
IV./ ứng dụng :
Một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 20 cm. Độ tự cảm của ống dây là:
A. 80 H B. 0.8 H C. 0.08 H D. 0.08 V
xin chân thành cảm ơn
chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ và công tác tốt, các em học tốt.
Các thầy cô giáo và các em học sinh
C2 : Trong mạch điện khoá K đang đóng ở vị trí a. Nếu chuyển khoá K sang vị trí b thì điện trở R nóng lên. Hãy giải thích?
Gợi ý: Khi khoá K ở vị trí a dòng điện qua L đã tích luỹ một năng lượng từ trường. Khi khoá K chuyển sang vị trí b năng lượng từ trường của cuộn L đã chuyển hoá thành nhiệt lượng toả ra trên R.
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
K1,K2 đóng,
K3 mở
K1,K3 đóng,
K2 mở
+ -
II./ Hiện tượng tự cảm:
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
1. Định nghĩa:
2. Biểu thức:
= L.i
Ví dụ: Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
C1: Hãy thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây?
Mà
Hãy phân tích sơ đồ mạch điện?
Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp làm phát sinh trong lõi sắt một từ trường biến thiên
Nối cuộn sơ cấp với nguồn điện xoay chiều
Cuộn sơ cấp (N1)
Cuộn thứ cấp (N2)
Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng. Nếu mạch kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ biến thiên điều hoà theo thời gian:
?1 = N1?0 cos?t
?2 = N2?0 cos?t
Welcome to 11A
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng 2 / 2011.
Câu 1 Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ? Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng?
Câu 2 Nêu định nghĩa suất điện động cảm ứng? Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng?
* Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng
* Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín
* Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
* Biểu thức suất điện động cảm ứng:
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
Từ thông qua mạch C1: Do từ trường ngoài gây ra (Từ trường của nam châm)
Từ thông qua mạch C2: Do từ trường của dòng điện trong mạch gây ra Được gọi là từ thông riêng của mạch
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
1. Định nghĩa:
Một mạch kín (C) có dòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông ? qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch
2. Biểu thức:
= L.i
L : §é tù c¶m cña (C), phô thuéc vµo cÊu t¹o vµ kÝch thíc cña (C)
§¬n vÞ ®é tù c¶m: Henry (H)
Ví dụ: Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
1. Định nghĩa:
2. Biểu thức:
= L.i
Ví dụ: Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
? : Độ từ thẩm (Đặc trưng cho từ tính của lõi sắt)
* Nếu ống dây có lõi sắt:
* Kí hiệu của cuộn cảm trong các sơ đồ mạch điện:
C1
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
II./ Hiện tượng tự cảm:
1. Định nghĩa:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm:
Trong mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng, ngắt mạch.
Trong các mạch điện xoay chiều luôn luôn xảy ra hiện tượng tự cảm.
thí nghiệm:
Đ1
MỞ K
ĐÓNG K
Đ2
Đóng k
Mở k
Đ3
Đ1
+ -
+ -
K1
K1
K2
K
K3
K
R
a) Thí nghiệm 1:
b) Thí nghiệm 2:
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
thí nghiệm:
Đ1
MỞ K
ĐÓNG K
Đ2
Đóng k
Mở k
Đ3
Đ1
+ -
+ -
K1
K1
K2
K
K3
K
R
a) Thí nghiệm 1:
b) Thí nghiệm 2:
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín :
II./ Hiện tượng tự cảm :
III./ Suất điện động tự cảm :
1. Định nghĩa:
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch kín thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm
Nhận xét: Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
TN2
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín :
II./ Hiện tượng tự cảm :
III./ Suất điện động tự cảm :
1. Định nghĩa:
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
IV./ ứng dụng :
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều.
VD: Mạch dao động, các máy biến áp .
C3 Chứng tỏ rằng 2 vế của biểu thức có cùng đơn vị là jun (J) ?
C3: Vế phải = H.A2 = H.A.A = Wb.A = J = Vế trái
C2
Điền vào chỗ trống
Ghi nhớ
Từ thông riêng của một mạch kín:
Độ tự cảm của ống dây dẫn hình trụ có lõi sắt:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi
Khi trong mạch điện có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm:
Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm:
.(1).
.(2).
.(3).
.(4).
.(5).
= L.i
sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Tự cảm
Bài 25
Hướng dẫn về nhà
* Học phần ghi nhớ
* Lấy một vài ví dụ về ứng dụng hiện tượng tự cảm
* Làm các bài tập 1 - 8 (SGK Trang 157)
* Nghiên cứu phần tổng kết chương V
* Đọc SGK phần II Quang hình học. Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
Tự cảm
Bài 25
Bài tập vận dụng
I./ Từ thông riêng của một mạch kín :
II./ Hiện tượng tự cảm :
III./ Suất điện động tự cảm :
IV./ ứng dụng :
Một ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 20 cm. Độ tự cảm của ống dây là:
A. 80 H B. 0.8 H C. 0.08 H D. 0.08 V
xin chân thành cảm ơn
chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ và công tác tốt, các em học tốt.
Các thầy cô giáo và các em học sinh
C2 : Trong mạch điện khoá K đang đóng ở vị trí a. Nếu chuyển khoá K sang vị trí b thì điện trở R nóng lên. Hãy giải thích?
Gợi ý: Khi khoá K ở vị trí a dòng điện qua L đã tích luỹ một năng lượng từ trường. Khi khoá K chuyển sang vị trí b năng lượng từ trường của cuộn L đã chuyển hoá thành nhiệt lượng toả ra trên R.
Tự cảm
Bài 25
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
K1,K2 đóng,
K3 mở
K1,K3 đóng,
K2 mở
+ -
II./ Hiện tượng tự cảm:
I./ Từ thông riêng của một mạch kín:
1. Định nghĩa:
2. Biểu thức:
= L.i
Ví dụ: Một ống dây chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có cường độ i chạy qua, độ tự cảm của ống dây là:
C1: Hãy thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây?
Mà
Hãy phân tích sơ đồ mạch điện?
Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp làm phát sinh trong lõi sắt một từ trường biến thiên
Nối cuộn sơ cấp với nguồn điện xoay chiều
Cuộn sơ cấp (N1)
Cuộn thứ cấp (N2)
Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng. Nếu mạch kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ biến thiên điều hoà theo thời gian:
?1 = N1?0 cos?t
?2 = N2?0 cos?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Khắc Lĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)